Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 38. Va chạm đàn hồi và không đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.44 KB, 16 trang )

TiÕt 55:
Va ch¹m ®µn håi vµ kh«ng
®µn håi


Maët Trôøi



m

P


A

B


Tiết 55: Va Chạm Đàn Hồi Và
Không Đàn Hồi
1. Phân loại va chạm
Động lượng thay
đổi đột ngột

Tương tác
Hệ hai vật

Nội lực lớn
Tức thời


Thời gian
tương tác

Hệ kín


Va chạm đàn hồi
B

A

Va chạm không đàn hồi
A

B


Va chạm đàn hồi


Tiết 55: Va Chạm Đàn Hồi Và
Không Đàn Hồi
1. Phân loại va chạm
Có hai loại giới hạn là va chạm đàn hồi và va chạm
không đàn hồi ( va chạm mềm )
Lúc va chạm

Biến dạng ĐH
Wđ(tp)=hs
CĐ tách rời


Hai vật va chạm
Sau va chạm
Sau va chạm

Va chạm
đàn hồi

HD ban đầu

Wđ(tp)#hs
CĐ dính vào nhau

CĐ cùng vận tốc

Va chạm mềm


2.Va ch¹m ®µn håi trùc
diÖn
m1

m2

m1

m2

VA CHẠM1


v

Va Chạm2


2. Va chạm đàn hồi trực diện
Trực diện nghĩa là các tâm quả cầu trước và sau chuyển
động luôn cùng trên đường thẳng
goi m1,m2 là khối lượng 2 bi
V1; V2 là vận tốc trước va chạm
V'1,V'2 vận tốc sau va chạm
m1

v1

v2

m2

Trước va chạm

v1

m1 m2

v2

Sau va chạm

Xác định vận tốc của mỗi quả cầu sau khi va chạm?



2. Va chạm đàn hồi trực diện
• Áp dụng định luật bảo toàn động lương

m1v1+m2v2=m1v'1+m2v'2 (1)
• Áp dụng định luật bảo toàn đông năng

1/2m1v 21+1/2m2v22= 1/2m1v' 21+1/2m2 v'22 (2)
• Vận tốc sau va chạm của hai bi

v' =
1

(m1 − m2) v1 + 2m2 v2

m1 + m2

v' =
2

(m2 − m1) v2 + 2 m1v1

m+ m
1

2


2. Va chạm đàn hồi trực diện

v' =
1

(m1 − m2) v1 + 2m2 v2

v' =
2

m1 + m2

(m2 − m1) v2 + 2 m1v1

m+ m
1

2

Nếu m1=m2 thì ta có:v'1=v2 và v'2=v1 ta thấy có sự trao đổi
vận tốc của hai quả cầu.
Nếu m1>>m2 thì m2/m1=0 ta có: v'1=0;v'2=-v2
Chú ý :

v12 = −v

'
12

Trong va chạm đàn hồi, vận tốc tương đối giữa 2 vật trước
và sau va chạm có cùng độ lớn nhưng đổi chiều



CỦNG CỐ
1. Va chạm đàn hồi là va chạm mà:
A.Sau va chạm hai vật dính vào nhau, chuyển
động với cùng vận tốc
B.Động năng toàn phần của hệ không bảo toàn
C.Động năng toàn phần của hệ được bảo toàn
D.Cả A và B đều đúng


CỦNG CỐ
2. Chọn câu sai: Va chạm mềm là va chạm mà:
A.Sau va chạm hai vật dính vào nhau, chuyển
động với cùng vận tốc
B.Động năng toàn phần của hệ không bảo toàn
C.Động năng toàn phần của hệ được bảo toàn
D.Cả A và B đều đúng


CỦNG CỐ
3. Bắn một viên bi ve có khối lượng m với vận tốc
v1 = 6 m/s vào một hòn bi thép đứng yên có khối
lượng bằng 2m.Tìm vận tốc của hai viên bi sau va
chạm. Biết va chạm là đàn hồi trực diện.
Tóm tắt:
m1 = m
m2 = 2m
v1 = 6 m/s
v2 = 0
v1’ = ?

v2’ = ?



×