Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 16. Định luật III Niu-tơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 26 trang )

Văn Tịch

GV: Phạm


Kiểm tra bài
Câu 1:

cũ :

* Nêu khái niệm Lực?
“ Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác
dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là
gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị
biến dạng”
* Đặc điểm của hai lực cân bằng?
* Cặp lực cân bằng:
+ Cùng giá;
+ cùng độ lớn;
+ ngược chiều;
+ Cùng tác dụng vào một vật.


Kiểm tra bài
Câu 2:

cũ :

* Phát biểu nội dung của định luật II NiuGia tốc của một vật cùng hướng với lực tác
tơn?
dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ


thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên
vât và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
* Viết hệ thức của định luật II Niu-tơn? Giải
thích các kí hiệu trong hệ thức?

F
a =
m


Bài
16


1. Nhận xét

* Ví dụ 1:(H.16.1)


1. Nhận xét
* Ví dụ 1:


1. Nhận xét

* Ví dụ 1:

B

A


* Nhận xét:
Khi người
A tác
dụng
lực
vào
người
B thì đồng
Hiện
tượng
gì
xảy
ra
khi
A
thời người B cũng tác dụng lực vào người A. Kết quả là gây ra
đẩy
vào
mộtđộng
lực?ngược chiều nhau .
gia tốc cho
nhau,
hailưng
người B
chuyển


 Ví dụ 2 ( Hình 16.2)


SẮT

N

S


1. Nhận xét
 Ví dụ 2 ( Hình 16.2)

SẮT

N

S


1. Nhận xét
 Ví dụ 2 ( Hình 16.2)

SẮT

N

S


Tại sao thanh
nam châm cũng
bị lệch khỏi vị trí

ban đầu?

Vì: Sắt cũng hút ngược lại nam
châm một lực.


 Nhận xét
Nếu vật A tác dụng lên vật B
Quavật
2 víBdụcũng
trên, các
emdụng
có nhậnlên
xét gì?
thì
tác
vật
A. Đó gọi là sự tác dụng tương
hỗ ( hay tương tác ) giữa các
vật.


1. Nhận xét
 Nhận xét
A tác dụng lên B

A

TƯƠNG TÁC


B tác dụng lên A

B


Giải thích tại sao các con
vật di chuyển được?


2. Định luật III Niu-tơn:
a) Thí nghiệm:

B

A
FAB FBA
b) Nhận xét

Nhận
giá,nằm
chiều,
lớn,một
điểm
đặt thẳng
FAB vàxét
FBAvềluôn
trênđộ
cùng
đường
của hai lực tác dụng vào hai vật A,B?

(cùng giá), ngược chiều nhau và có cùng độ lớn.
Hai lực như thế là hai lực trực đối.


A

B

FAB

FBA

c. Định luật
“Khi vật A tác dụng vào vật B một lực, thì vật
B cũng tác dụng lại vật A một lực.Hai lực này có
cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều. ( gọi là hai
lực trực đối)”

FAB = - FBA


3. Lực và phản lực:

A
FAB

B

FBA



3. Lực và phản lưc





Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất
đi đồng thời.
Lực và phản lực luôn cùng loại.
Lực và phản lực là cặp lực trực đối,
nhưng không cân bằng nhau, vì chúng
tác dụng lên hai vật khác nhau.


*Phân biệt cặp lực trực đối, cặp lực cân bằng
* Cặp lực cân bằng

* Cặp lực trực đối

+ Cùng giá
+ Cùng độ lớn
+ Ngược chiều
+ Cùng tác dụng vào một vật.

+ Cùng giá
+ Cùng độ lớn
+ Ngược chiều
+ Tác dụng vào hai vật.



BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 01
- Một quả bóng bay đến đập
vào tường. Bóng bị bật trở lại,
còn tường thì vẫn đứng yên.
Như vậy có trái với định luật III
Niu-tơn không ? Giải thích.


Bài tập 02
- Khi A và B kéo hai đầu sợi dây như hình vẽ thì dây
không đứt.


V. BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài tập 02
- Nhưng khi hai người cùng kéo một đầu dây đó, đầu kia
buộc vào thân cây thì dây lại đứt. Tại sao ?


4. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 3:
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Có
những lực nào tác dụng vào vật, vào bàn ?
Có những cặp lực nào cân bằng nhau ? Có
những cặp lực nào trực đối nhau?



BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài tập 3:

N Và P’ Là cặp lực trực đối

N

P’

N Và P Là cặp lực cân bằng

P


Bài tập4: Hai quả cầu trên mặt phaúng ngang,
quả 1 chuyển động với vận tốc 4 m/ s, đến va
chạm với quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm
hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ
của
quả
Cho
biết
: cầu 1 với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số
Bài
khối lượng của
hai quả cầu?
giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển
động của quả cầu 1 lúc đầu
V01= 4 m/s

V02 = 0m1

m2

m

=?

1

r
v01

m
2

Trứơc khi va chạm
chạm

r
v1

r
v2
Sau va

V1= V2 = 2
r
r
Áp

dụng
đònh
luật
III
Newton
,
ta

:
a1
a2m1 = - m2
m/s r r
r r
(V2 − V02 )
(V1 − V01 )
, hay
m

∆t

=-m

∆t


×