Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.74 KB, 21 trang )

Tiết 46


I.PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
Thí nghiệm phát hiện các tia hồng
ngoại và tử ngoại

L1
J

P

L2

F

L

- Xê dòch khe F và mối hàn của
pin ra ngoài phạm vi dải màu liên
tục , ta vẫn thấy kim điện kế vẫn


I.PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
Thí nghiệm phát hiện các tia hồng
ngoại và tử ngoại

L1
J

P



L2

F

L

Ởû ngoài vùng dải màu liên tục
vẫn còn những loại ánh sáng
( còn gọi là bức xạ ) nào đó ,


I.PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TỬ NGOẠI
Kết luận:
Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu
Đ và T, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy,
nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang
mà ta phát hiện được.
 Bức xạ ngoài vùng màu đỏ gọi là bức xạ (hay tia)
hồng ngoại.
 Bức xạ ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (hay tia) tử
ngoại.


II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA
HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Bản chất:
Tia HN và tia TN có cùng bản chất với ánh sáng
thông thường, và chỉ khác ở chỗ không nhìn thấy
được.(Là sóng điện từ)

2.Tính chất:
Chúng tuân theo các định luật : truyền thẳng, phản
xạ, khúc xạ, và cũng gây ra được hiện tượng nhiễu
xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.


III.TIA HỒNG NGOẠI
1. Định nghĩa:

Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng
từ 760nm đến khoảng vài mm.

2. Cách tạo ra:

+ Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia HN
+ Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát
bức xạ HN ra môi trường.
+Nguồn phát: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng
ngoại….


III.TIA HỒNG NGOẠI
3. Tính chất và công dụng:
Tác dụng nhiệt => sấy khô,sưởi ấm…
Gây một số phản ứng hóa học => chụp ảnh hồng
ngoại
Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần => điều
khiển dùng hồng ngoại.
Dùng nhiều trong lĩnh vực quân sự.



ệng duùng cuỷa tia hong
: c s dng rng rói trong nhiu
-Tiangoaùi
hng ngoi
ngnh khỏc nhau:
-Thiờn vn hc, hi dng hc, nghiờn cu khớ hu,


Ứng dụng của tia
hồng ngoại :

Máy chụp ảnh
hồng ngoại

Ảnh của kính thiên
văn hồng ngoại


ệng duùng cuỷa tia hong
ngoaùi :

Mỏy sy bng tia hng ngoi

ốn hng ngoi




ệng duùng cuỷa tia hong

Tỡm
kim, cu
ngoaùi
: nn, cha chỏy, dn ng, quõn s,
cụng ngh thc phm, c khớ k thut,


IV.TIA TỬ NGOẠI
1. Định nghĩa:
Là những sóng điện từ không nhìn thấy được có bước sóng
từ 360nm đến vài nm.

2. Nguồn tia tử
+ Những
ngoạivật được nung nóng đến nhiệt độ cao (t ≥ 2000 C)
0

thì bắt đầu phát ra tia tử ngoại: đèn hơi thủy ngân, hồ quang
điện, …Mặt trời cũng là 1 nguồn phát tia tử ngoại mạnh.

Mặt trời

Hồ quang điện

Đèn cực tím


IV.TIA TỬ NGOẠI
3. Tính chất :
-Tác dụng lên phim ảnh.

-Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
-Kích thích nhiều phản ứng hóa học.
-Làm ion hóa không khí và nhiều chất khác.
-Tác dụng sinh học.
-Bị thủy tinh, nước,..hấp thụ mạnh, nhưng lại truyền
được qua thạch anh .


IV.TIA TỬ NGOẠI
4. Sự hấp thụ tia tử ngoại
-Bị thủy tinh hấp thụ mạnh
-Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia tử ngoại có bước
sóng ngắn hơn 200nm.
-Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng
dưới 300nm.

5. Công dụng:
 Khử trùng thực phẩm, dụng cụ y tế
 Chữa bệnh (còi xương,…)
 Tìm vết nứt, xước trên bề mặt vật bằng kim loại.


Các ứng dụng của tia tử ngoại
Trong công nghệ thực phẩm, phòng chống tội phạm, phát hiện
các khiếm khuyết trên sản phẩm, trong công nghệ sản xuất
mạch in, chế tạo đèn huỳnh quang,……


Công dụng sát trùng của tia tử ngoại


Máy thở sát trùng không
khí bằng tia tử ngoại.

Dụng cụ sát trùng nước
uống bằng tia tử ngoại.


Các ứng dụng của tia tử ngoại
• Trong y học, khử trùng các dụng cụ y tế, nước, không khí,
chữa bệnh, nghiên cứu khoáng thạch,…


50% năng lượng của chùm ánh sáng Mặt trời thuộc về
các tia hồng ngoại, 9% công suất của chùm ánh sáng
Mặt trời thuộc về các tia tử ngoại.


CỦNG CỐ

1.Phát biểu nào sau đây đúng với tia hồng ngoạ (HN)?
A.Tia HN là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể
nhìn thấy
B.Tia HN là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn
bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia HN là một trong những bức xạ do các vật có khối
lượng nhỏ phát ra
D.Cả A, B, C đều đúng


CỦNG CỐ

2.Không thể nhận biết tia tử ngoại bằng :
A.Màn huỳnh quang
B.Kính ảnh
C.Pin nhiệt điện
D.Mắt người
3.Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại ?

A.Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B.Làm ion hoá không khí
C.Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước
D.Giúp cho xương tăng trưởng


BINHIEM
TP V NH
VUẽ VE
+ CC BI TP V CU HI: Tr 142 SGK
NHAỉ

+ LM BT (SBT-VL 12)
+ HC BI V LM BI TP, c trc bi 28.
BI HC N Y L HT

TRN TRNG CM N QU THY Cễ
V CC EM HC SINH

CHC CC EM HC TT




×