Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 23 trang )

Bài 18-12CB

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
BA PHA

GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ THƠ
Trường THPT VĨNH TƯỜNG



BÀI 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ BA PHA


I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
Động cơ điện là gì ?
Động cơ điện xoay chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ
năng
Động cơ không đồng bộ: hoạt động dựa trên việc sử
dụng từ trường quay không đồng bộ với roto
Nguyên tắc hoạt động của động cơ 3 pha: dựa vào hiện
tượng cảm ứng điện từ bằng cách sử dụng từ trường quay
của dòng điện ba pha.


I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ

N


∆’


ω

B
S


I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ

B
B

n
N

s


I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ


Ở thời điểm ban đầu (t0= 0)
α = 0; Φ0 = BS
Khi nam châm tức vectơ cảm
ứng từ B quay đều với tốc độ
góc ω : Φ = BScosωt
⇒ Φ = BS cos α < Φ 0
Φ giảm trong khung xuất hiện
dòng điện cảm ứng i, dòng điện tác
dụng lên khung ngẫu lực làm khung
quay theo chiều quay của từ trương

theo ĐL Lenxo, để chống lại sự biến
thiên của từ thông.

M
B

N

n
B

N

Q

quay

P



s


I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
⇒ Φ = BS cos α < Φ 0
Φ giảm trong khung xuất hiện
dòng điện cảm ứng i, dòng điện tác
dụng lên khung ngẫu lực làm khung
quay theo chiều quay của từ trương

Φ Lenxo, để chống lại sự biến
theo ĐL
thiên của
⇒ từ thông.
- Khung quay nhanh dần lên thì tốc
độ biến thiên của Φ giảm đi, dòng
điện I và momen ngẫu lực từ M giảm
Khi M ngẫu lực từ = M ngẫu lực cản
thì khung quay đều .
Tốc độ góc của khung < tốc độ góc
của từ trường quay ( không đồng bộ )



M
B

N

n
B

Q

N
P



s



I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
N
x

x’
B

S
+ Quay đều nam châm với vận tốc góc ω
 khung dây quay nhanh dần, cùng chiều với nam châm
+ Khi đạt tới vận tốc ω o < ω thì giữ nguyên vận tốc đó.


I. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ
+ Nếu khung đạt tới vận tốc ω , thì Φqua nó không biến
thiên nữa, icư = 0 -> F = 0, khung quay chậm lại. Nên thực
tế khung chỉ đạt tới tới vận tốc ωo < ω .
+ Động cơ họat động theo nguyên tắc trên gọi là động cơ
không đồng bộ.


Trả lời câu C1. SGK

N

F






ω

I

N

ω
S

I

F

S


II. Động cơ không đồng bộ ba pha
1. Cấu tạo :
+ Stato: gồm 3 cuộn dây giống
nhau , đặt lệch nhau 1200 trên
một vòng tròn
+ Rôto: hình trụ , có tác dụng
như một cuộn dây quấn trên
lõi thép (roto lồng sóc)






1





O
B

2




3



Stato

Rô to

Vỏ động


Vòng bi



II. Động cơ không đồng bộ ba pha
Stato (Phần tỉnh)


II. Động cơ không đồng bộ ba pha

Roto (Phần quay)

R«to

Lång
sãc


II. Động cơ không đồng bộ ba pha
2. Hoạt động: Khi mắc động cơ
vào mạng ba pha, từ trường quay
do stato gây ra làm cho roto quay
quanh trục .
Chuyển động quay của rôto
được trục máy truyền ra ngoài
để sử dụng





1






O
B

2




3



II. Động cơ không đồng bộ ba pha
Nguyên tắc hoạt động:


Cách tạo từ trường quay bằng dòng
điện ba pha


1





B B

1



O
B

2





3


2


1



B

B2 •• OB
B3 3
B1
B


B2


3



Cách tạo từ trường quay bằng dòng điện ba pha


1





O

B1=B0cosωt
B2=B0 cos(ωt-2π/3)
B3=B0cos(ωt+2π/3)



B

2





3


Vậy: từ trường tổng hợp B của 3 cuộn dây quay quanh
O với tần số bằng tần số của dòng diện ba pha


Cách tạo từ trường quay bằng dòng điện ba pha

B1=B0cosωt
B2=B0 cos(ωt-2π/3)

B
B0

B3=B0cos(ωt+2π/3)
0
- B0/2

B1

B2



T/4




B3





t


1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho
dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho
nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục
đối xứng của nó.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho
dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây
của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho
dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện


2. Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ:
A. Hoạt động được với các dòng điện ngược pha nhau.
B. Được cấu tạo bởi ba cuộn dây không đồng bộ nhau.
C. Rôto quay không đồng bộ với từ trường quay của stato.
D. Có cấu tạo của stato và rôto ngược với động cơ đồng
bộ.



3. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba
pha:

A. Rôto là bộ phận tạo ra từ trường quay.
B. Tố c độ quay của rôto bằng với tố c độ quay của
từ trường.
C. Chuyển động quay của stato được dùng để làm
quay các máy.
D. S tato là bộ phận tạo nên từ trường quay.



×