Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.5 KB, 18 trang )

Trong lịch sử thế
giới từng xảy ra
hai vụ sập cầu
 Câu chuyện treo
thứ hai xảy ra ở St Peterburg
Câu một
chuyện
đầu tiên
xảyđiraqua
khi Napoleon
(Nga), khi
đoàn
quân
cây cầu lãnh
lớn
đạoNeva,
quân Pháp
đánh chiếm
Tâybước
Ban Nha.
Đoàn
trên sông
họ cũng
đi đều
và hiện
quân của Napoleon phải đi qua một chiếc cầu
tượng tương
tự đã xảy ra.
sắt bắc ngang qua một bờ sông. Như thường lệ
viên sĩ quan chỉ huy hô vang khẩu lệnh: Một…
hai … một … hai … Các binh sĩ bước đều và


giậm chân mạnh theo khẩu lệnh. Khi họ đi đến
gần bờ sông bên kia, bỗng nhiên có một tiếng
động rất to. Ngay tức khắc, chiếc cầu bị gãy.
Tất cả các binh sĩ và sĩ quan đều rơi xuống
nước, rất nhiều người bị chết đuối.


BÀI: DAO ĐỘNG TẮT DẦN
VÀ DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC

Không
khí

Nước
Nhớt


x

x
b)

a)

o

o

t


Khoâng
khí

Nöô
ùc

x
c)

o

t

t

Nhôùt


+ Dao động tắt dần là dao động có biên độ, năng
lượng giảm dần theo thời gian
+ Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do ma sát,
ma sát càng lớn dao động tắt dần càng nhanh.
+ Dao động tắt dần có trường hợp có lợi mà cũng có
những trường hợp có hại. Tuỳ theo từng trường hợp cụ
thể.


Làm thế nào để
dao động
không bị tắt

dần?


5) Dao động duy trì
9

3
6

Dao động được duy trì mà không cần tác dụng
của ngoại lực được gọi là sự tự dao động.
Hệ bao gồm: Vật dao động, nguồn năng lượng,
và cơ cấu truyền năng lượng gọi là hệ tự dao
động.

Dao động cưỡng bức: tần số là tần số ngoại
lực, biên độ phụ thuộc ngoại lực.
Sự tự dao động: biên độ và tần số giống như
khi vật dao đôïng tự do.


2. Dao động cưỡng bức

+ Loại bỏ ma sát, cách này không thể thực hiện triệt
để được
+ Tác dụng ngoại lực (lực cưỡng bức) biến thiên tuần
hoàn, cách này được áp dụng phổ biến.


- Tăng ma sát ở con lắc A ta thấy :

+ Khi cho B dao động với tần số f . Lực cưỡng bức tác dụng
có tần số f
+ Hiện tượng cộng hưởng cũng xãy ra khi f = f0 nhưng với
biên độ nhỏ hơn cộng hưởng lúc đầu rất nhiều.

Vậy hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào
yếu tố nào ?

Hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào ma
sát.


4) Ứng dụng và khắc phục hiện
tượng cộng hưởng
+ Trường hợp có lợi:

Một em bé đưa võng nếu gây ra được hiện tượng
cộng hưởng thì cũng làm cho võng dao động mạnh

+ Trường hợp có hại :
Mọi vật đàn hồi đều là vật dao động như cầu, bệ
máy, khung xe… nếu vì một lí do nào đó dao động
của nó cộng hưởng với một vật khác nó dao động
lên rất mạnh dễ gây nên tình trạng gãy, bể ….


Củng cố
- Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần. Hiện
tượng tắt dần phụ thuộc vào yếu tố nào.


- Thế nào là dao động cưỡng bức. Lực cưỡng
bức như thế nào?
- Hiện tượng cộng hưởng xãy ra khi nào? Nó phụ thuộc
vào yếu tố nào?
- Hiện tưởng cộng hưởng có lợi hay có hại. Lấy
một số thí dụ.
- Thế nào là sự tự dao động? Hệ tự dao động
là gì?


Phương pháp giải

Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát
∆E = E – E’ = /Ams/
Điều kiện cộng hưởng
f = f0



Trả lời câu hỏi đầu bài


Dao động tắt dần
a.Luôn có hại
b.Có biên độ không đổi theo thời gian
c.Có biên độ giảm dần theo thời gian
d.Luôn có lợi


Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi

bước đi dài 45cm. Chu kì dao động riêng của
nước trong xô là 0,3s. Để nước trong xô bị sóng
sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc
bao nhiêu?
a.3,6m/s
b.4,2km/h
c.4,8km/h
d.5,4km/h


Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi
chu kì , biên độ giảm 3%. Hỏi phần năng lượng
mất đi trong một dao động toàn phần là bao
nhiêu?
a.3%
b.9%
c.4,5%
d.6%


Cm: Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì được tính
bằng công thức
∆A= 4µmg/k


Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k =
100N/m, vật nặng có khối lượng m = 0,4kg dao động
theo phương ngang. Cho g = 10m/s2. Vật dao động có
ma sát trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát µ =
5.10-3. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi thả

không vận tốc đầu. Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì

a.8.10-4cm
b.6.10-4cm
c.8.10-3cm
d.6.10-3cm



×