Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng vật lý 12 : dao động tắt dần và dao động cưỡng bức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.5 KB, 33 trang )

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12_CB_ NĂM HỌC 2011-2012
GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TN
Tiết 05 Bài 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
NỘI DUNG CƠ BẢN
I. Dao động tắt dần
II. Dao động duy trì
III.Dao động cưỡng bức
IV.Hiện tượng cộng hưởng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
- Khi không có ma sát con lắc dao động điều hoà
với tần số riêng (f
o
). Gọi là tần số riêng vì nó chỉ
phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Các em hảy quan sát ?
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
DAO ĐỘNG TẮT DẦN
VÀ DAO ĐỘNG CƯỢNG
BỨC

Tắt
dần
Cưỡng


bức
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1. Thế nào là dao động tắt dần ?
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
DAO ÑOÄNG TAÉT DAÀN
Taét
daàn
Là dao động có biên độ
giảm dần theo thời gian.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Nguyên nhân nào gây ra dao
động tắt dần? Hiện tượng tắt
dần phụ thuộc yếu tố nào?
o
x
t
c)
Nhớt
a)
o
x
t
Không
khí
o
x
b)

t
Nướ
c
Nhìn vào các đồ thò em hãy cho biết sự tắt dần
của con lắc trong các trường hợp như thế nào ?
a)
o
x
t
Không
khí
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1. Thế nào là dao động tắt dần ?
2. Giải thích
- Do lực cản của môi trường làm cơ năng của con lắc
chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Vì thế
làm biên độ của con lắc giảm dần và cuối cùng dừng
lại.
3. Ứng dụng (Sgk)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên
độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì
dao động riêng gọi là dao động duy trì.
2. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động
duy trì.
Thế naò là dao động duy trì ?
Dao động duy trì
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

For evaluation only.
Sự tự dao
động
-Dao động của con lắc đồng hồ
được duy trì nhờ sự cung cấp năng
lượng từ một dây cót.
-Sau một chu kỳ dao động của quả
lắc dây cót giãn ra một chút
thông qua hệ thống bánh răng và
những cơ cấu thích hợp để cung cấp
năng lượng cho con lắc giúp năng
lượng con lắc bảo toàn nên dao
động của nó được duy trì.
3
6
12
9
Dao động được duy trì mà không cần tác dụng
của ngoại lực được gọi là sự tự dao động.
Hệ bao gồm: Vật dao động, nguồn năng
lượng, và cơ cấu truyền năng lượng gọi là hệ
t

dao
đ
o
ä
ng
.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

For evaluation only.
Sự tự dao động
Dao động cưỡng bức: tần số là tần số
ngoại lực, biên độ phụ thuộc ngoại lực.
Sự tự dao động: biên độ và tần số giống
như khi vật dao đôïng tự do.
3
6
12
9
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1
. Thế nào là dao động cưỡng bức?
- Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng
bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.
Dao động cưỡng bức.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?
2. Ví dụ (Sgk)
3. Đặc điểm
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có
tần số bằng tần số của lực cưỡng bức (f = f
cb
).
- Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ
thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ
thuộc vào chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng
bức và tần số riêng của hệ . Khi f

cb
càng gần f
o
thì
biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
.Sửù coọng
hửụỷng
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
.Sự cộng
hưởng
+ Thí nghiệm:
A
m
A B
L
m
M
M
B
F
- Cho con lắc A dao động ta đo
được tần số của nó là f
0
- Khi B dao động nó tác dụng
lực cưỡng bức lên A làm A
dao động.
- Dao động của A mạnh nhất

khi tần số lực cưỡng bức
(tần số ngoại lực) f bằng tần
so
á
riêng
f
cu
û
a
A (f=f
)
Hình a
Hình b
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1. Định nghĩa:
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị
cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số
riêng f
o
của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- Điều kiện f
cb
= f
o
IV. Hiện tượng cộng hưởng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1. Định nghĩa:
2. Giải thích (Sgk)

3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng
hưởng
- Cộng hưởng có hại: hệ dao động như toà
nhà, cầu, bệ máy, khung xe …
- Cộng hưởng có lợi: hộp đàn của các đàn
ghita, viôlon …
IV. Hiện tượng cộng hưởng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1.Dao động tắt dần là dao động:
a.Có li độ phụ thuộc theo thời gian theo dạng
sin hay cosin.
b.Của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.
c.Có biên độ giảm dần theo thời gian.
d.Có chu kì luôn luôn không đổi.
C
ủng cố
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
2.Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do?
a.biên độ dao động giảm dần.
b.lực ma sát và lực cản của không khí.
c.dao động không còn là dao động điều hòa.
d.có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
CỦNG CỐ
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
3.Điều kiện để có dao động cưỡng bức?
a.Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động.
b.Biên động dao động thay đổi.

c.Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
d.Do có lực ma sát tác dụng vào hệ.
C
ủng cố
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
1. Nhận xét nào sau đây là không đúng.
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi
trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động
riêng của con lắc .
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực
cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
vào tần số lực cưỡng bức.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách
kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dđ duy trì phụ thuộc vào phần năng
lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào
biên độ của lực cưỡng bức.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dđđh.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dđ riêng

C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dđ tắt dần.
D.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dđ cưỡng bức
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Điều kiện để
xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dđ riêng.
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
5.
Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng
?
A. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh
C. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian.
D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.
6. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần?
A.Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo
thời gian.
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng
biến thiên điều hòa.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

×