Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thuyết trình môn luật lao động thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.26 KB, 34 trang )

LUẬT
LUẬT LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG
GVHD
GVHD :: ThS.
ThS. Dương
Dương Mỹ
Mỹ An
An

LỚP
LỚP

:: QLNS-VB2-K18B
QLNS-VB2-K18B

NHÓM
NHÓM 11 ::
Nguyễn
Nguyễn Thái
Thái Châu
Châu
Dương
Dương Thúy
Thúy Vân
Vân
Phan
Phan Thị
Thị Hoài
Hoài Phương


Phương


THỜI GIAN LÀM VIỆC

THỜI GIAN NGHỈ NGƠI


NỘI DUNG CHỦ YẾU

1.
2.
3.
4.

Tổng quan.
Chế độ pháp lý về thời giờ làm việc.
Chế độ pháp lý về thời giờ nghỉ ngơi.
Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của các ngành đặc thù.


PHẦN 1: TỔNG QUAN

 Khái niệm và đặc điểm của thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
 Mục tiêu điều chỉnh Pháp luật.
 Nguyên tắc điều chỉnh.
 Tiêu chuẩn của ILO và của Việt Nam.


Khái niệm thời giờ làm việc


Thời giờ làm việc là khoảng thời gian do pháp luật qui định, trong đó người lao động
phải có mặt tại nơi làm việc để thực hiện những nhiệm vụ được giao phù hợp với nội
qui đơn vị, điều lệ doanh nghiệp và hợp đồng lao động.


Đặc điểm của thời giờ làm việc

 Đảm bảo cho người lao động có điều kiện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao động.
 Tạo điều kiện cho người lao động nghỉ ngơi, khôi phục sức khỏe, tham gia học tập
hoặc các hoạt động xã hội khác.


Thời giờ nghỉ ngơi

 Thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời

gian trong đó người lao động không phải thực

hiện những nghĩa vụ lao động và có quyền sử dụng thời gian đó theo ý muốn của
mình.


Mục tiêu điều chỉnh

 Đối với người lao động:
-Thứ nhất, việc quy định thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tạo điều kiện cho người lao
động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao động trong quan hệ lao động, đồng thời giúp
người lao động bố trí, sử dụng quỹ thời gian một cách hợp lý.
-Thứ hai, quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi có ý nghĩa trong bảo

hộ lao động, đảm bảo thời gian nghỉ ngơi cho người lao động.


Mục tiêu điều chỉnh



Đối với người sử dụng lao động

-Thứ nhất, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi giúp người sử dụng lao động
xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học và hợp lý, sử dụng một
cách tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong doanh nghiệp nhằm hoàn thiện tốt tất cả
các mục tiêu đã đề ra.
-Thứ hai, những quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là căn cứ pháp lý cho
việc người sử dụng lao động thực hiện quyền quản lý, điều hành, giám sát lao động,
đặc biệt trong xử lý kỷ luật lao động, từ đó tiến hành trả lương, khen thưởng và xử
phạt người lao động nếu vi phạm.


Mục tiêu điều chỉnh

 Đối với Nhà nước
Quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thể hiện rõ thái độ của Nhà
nước đối với lực lượng lao động - nguồn tài nguyên qúy giá nhất của quốc gia, đồng
thời tạo ra hành lang pháp lý để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình.


Các nguyên tắc điều chỉnh

 Nguyên tắc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do Nhà nước quy định.

 Nguyên tắc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do các bên trong quan hệ lao động
thỏa thuận.

 Nguyên tắc rút ngắn thời gian làm việc đối với các đối tượng đặc biệt hoặc làm công
việc nặng nhọc, độc hại.


TIÊU CHUẨN CỦA ILO

 Ngày

11/4/1919, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) được thành lập theo Hiệp ước
Versailles, điều lệ của tổ chức được thông qua với tôn chỉ mục đích và nhiệm vụ là
khẩn thiết cải thiện điều kiện lao động, nâng cao mức sống trên toàn thế giới trong
đó có quy định số giờ làm việc cho người lao động.


CÔNG ƯỚC CỦA ILO

 Thời giờ làm việc
Công ước số 1 (1919) quy định số giờ làm việc một tuần không quá 44 giờ.
Công ước số 3 (1930) quy định về ngày làm việc trong các xí nghiệp, trong các cơ sở
thương mại, buôn bán 8 giờ hoặc 9 giờ hoặc 48 giờ một tuần.
Công ước số 47 (1935) về giảm thời giờ làm việc còn 40 giờ một tuần.


CÔNG ƯỚC CỦA ILO

 Thời giờ nghỉ ngơi
Đối với chế độ nghỉ hàng năm có hưởng lương, Công ước số 132 (1970) quy định về số

ngày nghỉ có hưởng lương là do các thành viên quy định nhưng không dược dưới 3
tuần làm việc cho một năm làm việc.
Công ước số 14 (1931) quy định về ngày nghỉ hàng tuần trong công nghiệp.
Công ước số 106 (1957) quy định về ngày nghỉ hàng tuần trong thương mại, văn phòng.
Theo đó, người lao động phải được làm tối thiểu 1 ngày trong mỗi kỳ 7 ngày.


Ở VIỆT NAM

 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954:

Ban hành Sắc lệnh số 55 ngày 20/11/1945 của

Chính phủ quy định về việc nghỉ có lương ngày 1/5, ngày lễ, tết, kỷ niệm lịch sử và
ngày lễ tôn giáo.

 Thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1975: Thông tư số 05-LĐTT ngày 9 tháng 3 năm 1955
quy định về thời giờ làm việc tại các xí nghiệp quốc doanh và công trường.


Thời kỳ từ 1976 đến nay:

 Chính phủ đã có

một số văn bản như Nghị định 233 của Hội đồng Bộ trưởng ngày

22/6/1990 ban hành quy chế hoạt động đối với các xí nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.

 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13.

 Nghị định số 45/2013.
 Nghị định số 95/2013.
 Nghị định số 88/ 2015.
 Thông tư số 21/2015.
 Thông tư số 54/2015.


Nghị định và Thông tư có liên quan

Nghị định số 45/2013.

Quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động

Nghị định số 95/2013.

Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài theo hợp đồng.

Nghị định số 88/ 2015.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng.

Thông tư số 21/2015.

Quy định mức trần tiền ký quỹ và thị trường lao động mà Doanh nghiệp dịch vụ được thỏa thuận ký quỹvới người lao động.

Thông tư số 54/2015.


Hướng dẫn về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm công việc sản xuất có tính thời vụ và công
việc gia công hàng theo đơn đặt hàng.


PHẦN 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ THỜI GiỜ LÀM VIỆC

 Thời giờ làm việc tiêu chuẩn, không tiêu chuẩn.
 Thời giờ làm việc bình thường, rút ngắn.
 Chế độ làm việc ban đêm, chế độ làm thêm.
 Chế độ làm việc toàn thời gian, bán thời gian và chế độ làm việc linh hoạt.


1.THỜI GIỜ LÀM VIỆC TIÊU CHUẨN
& KHÔNG TIÊU CHUẨN

Thời gian làm việc tiêu chuẩn: không quá 8h/ngày hoặc 48h/tuần
- Tính chất sản xuất theo ca, kíp: phân bố lại giờ làm việc trong ngày hoặc trong tuần, trong tháng cho thích hợp
vẫn theo tiêu chuẩn
Thời gian làm việc không tiêu chuẩn:
- Là ngày là việc được quy định cho một số đối tượng nhất định do tính chất của công việc mà họ phải thực hiện
những nhiệm vụ lao động ngoài giờ làm việc bình thường như không được trả thêm lương.


2.THỜI GIỜ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG, RÚT NGẮN

Thời gian làm việc bình thường:
- Áp dụng chung cho công việc bình thường, quy định không quá 8h/ngày.
Thời gian (ngày) làm việc rút ngắn:
- Thời giờ làm việc ngắn hơn thời giờ làm việc của ngày làm việc bình thường (tức ít hơn 8h/ngày).

- Đối tượng được rút ngắn thời gian làm việc:
+ Người làm những nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ nữ
có thai; lao động nữ có con dưới 12 tháng tuỗi, lao động chưa đủ 18 tuổi, tàn tật, cao tuổi, nam từ 59 tuổi trở lên, nữ từ
54 tuổi trở lên sẽ được giảm ít nhất một giờ.
+ Người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại, nguy hiểm thì thời gian là việc hàng ngày được giảm
ít nhất hai giờ.


3.CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BAN ĐÊM, CHẾ ĐỘ LÀM THÊM

Chế độ làm việc ban đêm
Huế trở ra Bắc: 22:00 – 06:00 giờ sáng + 30% tiền lương ban ngày
Đà nẵng trở vào Nam: 21:00 – 5:00 giờ sáng + 30% tiền lương ban ngày

Chế độ làm thêm:

Nội dung

Giờ làm thêm

Giờ làm thêm tối đa cho ngày làm bình thường

Không quá 50%

Giờ làm thêm tối đa trong tuần

16 giờ/tuần

Tổng số giờ làm thêm trong 4 ngày liên tục


14 giờ/tuần

Giờ làm thêm tối đa trong tháng

30 giờ/tháng

Giờ làm thêm tối đa trong năm

200 giờ/năm

Trường hợp đặc biệt

30 giờ/tháng


Lng trong ch lm thờm:

Noọi dung

Lửụng

Ngaứy laứm vieọc bỡnh thửụứng

150%

Ngaứy nghổ

200%

Ngaứy leó


300%

Ca 2

+ 10%

Ca 3

+ 35%


4.CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC TOÀN THỜI GIAN, BÁN THỜI GIAN VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LINH HOẠT

Chế độ làm việc toàn thời gian:
-Chỉ một công việc làm 8 tiếng mỗi ngày, hoặc theo giờ hành chính 8 tiếng mỗi ngày
Chế độ làm việc bán thời gian:
-Chỉ một công việc làm không đủ thời gian giờ hành chính quy định của nhà nước 8 tiếng mỗi ngày. Thời gian làm việc có
thể dao động từ 0,5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liên tục.
Chế độ làm việc linh hoạt:
- Chỉ một công việc có thể làm việc bắt đầu từ những giờ tùy thuộc giờ hoạt động của công ty, nhân viên có thể đi giờ
hành chánh, đi theo ca, đi theo ca gãy v.v..


PHẦN 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ
THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI








Nghỉ có hưởng lương và nghỉ không lương.
Nghỉ trong giờ làm việc, nghỉ giải lao.
Nghỉ định kỳ.
Nghỉ để cân bằng công việc và trách nhiệm gia đình.
Nghỉ do ốm đau, tai nạn…


NGHỈ CÓ HƯỞNG LƯƠNG

Nghỉ


×