Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Thuyết trình môn hành vi tổ chức thay đổi trong tổ chức và mô hình thay đổi của klewin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.57 KB, 20 trang )

BỘ MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC

1. Nguyễn Thị Kim Dung
2. Phạm Thị Hằng
3. Nguyễn Bảo Trân
4. Cao Hồng Phượng


Tại sao và nguyên nhân phải thay đổi

Nguyên
nh ân

Tại sao
doanh
ải
h
p
p

i
h
g
n
thay đổi


Tại sao cần phải thay đổi?

Theo
P.Dejager,


“Sự thay đổi là sự
dịch chuyển từ
trạng thái cũ sang
trạng thái mới, là
sự loại bỏ cái cũ
trong quá khứ và
nhận lấy cái mới
cho tương lai”

Giữ thế cân
bằng và phát
triển


Nguyên nhân tổ chức cần thay đổi
Công nghệ
Kinh tế
Xã hội

Tổ chức cần
thay đổi để
thích ứng với
xã hội mới:
xu
hướng
tiêu dung…

Xu hướng thay
đổi trong kinh tế
có sức mạnh khó

lay chuyển được,
như biến động về
thị trường, về
dòng tiền, sự
thay đổi của nền
kinh tế, toàn cầu
hóa, hội nhập

Tốc độ thay đổi
của công nghệ
ngày càng mạnh
mẽ và thần tốc. Vì
vậy, các tổ chức
cần thiết phải tìm
hiểu, nghiên cứu
kỹ về công nghệ vì
đó là công cụ hỗ
trợ đắc lực cho
mọi tổ chức.


Phương pháp thay đổi
Là thay đổi xảy ra chậm,
trong một thời gian dài với
một tốc độ đều đặn hay
với những biến động nhỏ
về cường độ.
Phương pháp này thường
được sử dụng khi chương
trình thay đổi gặp nhiều sự

phản kháng hoặc khi trình
độ nhân viên không đồng
đều


Phương pháp thay đổi
Là thực hiện một hoặc nhiều
thay đổi lớn một cách bất ngờ
sau một thời kỳ tương đối ổn
định.
Phương pháp này thường được
sử dụng khi chương trình thay
đổi gặp ít sự phản kháng nhưng
trình độ nhân viên chưa đạt điều
kiện và yêu cầu của chương
trình thay đổi nên cần thời gian
đào tạo, hoặc khi trong tổ chức
chưa hội đủ điều kiện cần thiết
để thực hiện chương trình


Quá trình thực hiện sự thay đổi
diễn ra như thế nào?


Mô hình thay đổi của Lewin
Động lực




yếu tố thúc đẩy
tổ chức chuyển
sang trạng thái hoạt
động mới.

Làm

gia tăng sự
cạnh tranh giữa các
bộ phận và làm phát
huy những tập quán
mới.


Mô hình thay đổi của
Lewin

Trở lực



yếu tố thúc đẩy
tổ chức theo xu
hướng giữ nguyên
trạng, từ chối sự
thay đổi.

Xuất

hiện khi nhân

viên cản trở quá
trình thay đổi.


Mô hình thay đổi của Lewin:

Change

Làm tan băng

Unfreeze

Thay đổi

Đóng băng trở lại

Refreeze


Unfreeze

là quá trình người lao
động trong tổ chức
nhận thấy nhu cầu
thay đổi tổ chức

Người dẫn dắt sự thay đổi phải tạo ra sự mất cân
bằng giữa động lực và trở lực, nhằm mục đích
chuyển trạng thái của tổ chức ở điều kiện hiện tại
sang điều kiện mong muốn để thực hiện dự án

thay đổi. Quá trình “làm tan băng” xảy ra khi động
lực tăng hoặc trở lực giảm hoặc kết hợp cả hai


Change

Thay đổi hiện trạng

Thực hiện những nội dung cần thay đổi theo kế
hoạch đã đề ra. Tuy nhiên, người dẫn dắt cần hiểu
rõ sự khác biệt giữa một bên là lập kế hoạch cho
sự thay đổi và một bên là nhu cầu cần thiết để
thực thi các kế hoạch, để từ đó có những điều
chỉnh hợp lý và cần thiết cho kế hoạch.


Refreeze

Tái đông cứng sau
khi đã thay đổi

-

-

Đây là bước cuối cùng trong mô hình 3 bước về sự thay đổi
của Lewin. Giai đoạn này làm ổn định hóa tổ chức tại tình
trạng cân bằng mới.
Đối với tổ chức, bước làm đông lại thường đòi hỏi sự thay
đổi trong văn hóa của tổ chức, các quy tắc ứng xử, chính

sách và thực tiễn.


Những nguyên nhân làm phát sinh
sự phản kháng
Chi phí trực tiếp 
(direct cost)

Giữ thể diện
(keep face)

Nhân viên có xu
hướng phản đối hoạt
động đòi hỏi chi phí
trực tiếp cao hơn
hoặc dẫn đến giảm lợi
nhuận so với hiện tại

Một số người phản đối
thay đổi như là một chiến
lược chính trị để chứng
tỏ rằng quyết định đó là
sai hoặc người có chủ
trương thực hiện thay
đổi không có đủ năng lực

1

2



Những nguyên nhân làm phát sinh
sự phản kháng
Lo sợ điều chưa
biết (fear of unknown)
Người ta lo sợ thay đổi vì
sợ rằng họ không thể thích
ứng với cách hoạt động
mới.
Sự lo sợ về những điều
chưa biết này làm tăng rủi
ro mất mát cho bản thân
cá nhân.

3

Phá vỡ thói quen cũ 
(break old habits)
Con người là sinh vật
của những thói quen.
Nhân viên cần phải từ
bỏ thói quen làm việc
không còn phù hợp.

4


Những nguyên nhân làm phát sinh
sự phản kháng
Hệ thống không phù

hợp (unsuitable
system)

Động lực nhóm không
phù hợp (unsuitable
team’s motivator)

Hệ thống phải được
điều chỉnh để phù
hợp với thay đổi mà
mọi
người
mong
muốn

Nhóm phát triển và thực hiện
thống nhất bộ quy phạm
hướng dẫn cách thức làm
việc. Tuy nhiên, việc thích
ứng với quy phạm nhóm
hiện tại có thể ngăn cản nhân
viên chấp nhận thay đổi tổ
chức

5

6


Cách thức khắc phục sự phản kháng

• Động viên (incentive)
• Thông tin liên
• Quản lý áp
lạc (communication)
lực (manage by
• Đào tạo (training)
force)
• Tham gia của nhân • Đàm
viên (employees’
phán (negotiation)
participation)
• Ép buộc (coercion)


3 yếu tố của quá trình thay đổi hiệu quả
Tầm nhìn
chiến lược

Phổ biến quá
trình thay đổi

Cán bộ phụ
trách thay đổi


KẾT LUẬN
Thay đổi là một yếu tố quan trọng liên quan đến sự thành
công của việc quản lý kinh doanh. Nếu không mau chóng
thích ứng với sự thay đổi, doanh nghiệp khó có thể giữ
được vị trí trong thị trường cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ.


Thay đổi là phương pháp tiên tiến trong quá trình doanh
nghiệp và tổ chức cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch
vụ. Điều quan trọng để áp dụng thành công sự thay đổi này
chính từ nội bộ doanh nghiệp cũng như vai trò quan trọng
không thể thiếu của người dẫn đầu doanh nghiệp, tổ chức
trong việc hướng dẫn và giúp thi hành cho nhân viên của
mình




×