Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 23 trang )

Trường THPT Lê Quý Đôn

Lớp 11B

Môn: Vật Lý
Soạn Bài: Tổ 3


Trong thực tế chúng ta thường thấy một số hiện tượng có lên quan đến ánh
sáng như:

Ánh sáng trên cầu Mỹ Thuận ( Vĩnh Long)

Ánh sáng khúc xạ qua Mắt


Đèn trang trí dùng các sợi quang
Tia sáng bị gãy


Cầu Vồng

Màu sắc trên mảng bong bóng xà phòng


Chương VI
Khúc xạ sánh sáng


Bài 26:


Khúc xạ ánh sáng


Willebrord Snellius
Willebrord Snel van Royen (1580-1626)
Sinh

1580
Leiden, Cộng hòa Hà Lan

Mất

30 tháng 10 1626 (45–46 tuổi)
Leiden, Cộng hòa Hà Lan

Ngành

Thiên văn học và toán học

Alma mater

Đại học Leiden

Người hướng dẫn luận án tiến sĩ

Ludolph van Ceulen
Rudolph Snellius

Các sinh viên nổi tiếng


Jacobus Golius

Nổi tiếng vì

Định luật Snell


I- Định luật khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia
sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi
trường trong suốt khác nhau.


a. Thí nghiệm:

N
S
S
S

i

I
r

N’

R


R

R


Kết quả thí nghiệm:


Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc khúc xạ r vào góc tới i


Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc khúc xạ sinr vào sini


b. Khái niệm:

. SI: tia tới; I: điểm tới;
.

N’IN: pháp tuyến với mặt

phân cách tại I;

.

IR: tia khúc xạ;

. i: góc tới; r: góc khúc xạ.



c. Định luật:

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở 2 bên pháp tuyến tại
điểm tới.

- Đối với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc
tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:

 

hằng số ( const)


II- Chiết suất của môi trường
1. Chiết suất tỉ đối

Gọi n là chiết suất tỉ đối của môi trường (2), (chứa tia khúc xạ )
đối với môi rường (1) (chứa tia tới ):

 


 

 

SS


SS

i

i
(1)

II

(1)

II

(2)

(2)

r
r

R
R

R
R

Môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới.

Môi trường khúc xạ chiết quang kém hơn môi trường tới.



2. Chiết suất tuyệt đối
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối
của môi trường đó đối với chân không

- Chiết suất của chân không là 1.
- Chiết suất của không khí là 1,000293
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.


Hệ thức:
 

Trong đó:

 

 

là chiết suất ( tuyệt đối) của môi trường (2) ;

 

là chiết suất ( tuyệt đối) của môi trường (1) .

Công thức của định luật khúc xạ có thể viết theo dạng đối xứng:

 


sinr


III- Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

Thí nghiệm cho thấy: Ở hình bên, nếu đảo
chiều, cho ánh sáng truyền từ nước ra không
khí theo tia RI thì nó khúc xạ vào không khí
theo tia IS. Như vậy, ánh sáng truyền đi
theo đường nào thì cũng truyền ngược lại
theo đường đó.

Đây là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.


Suy ra:

 

Tính thuận nghịch này cũng được biểu hiện ở sự truyền
thẳng và sự phản xạ.


Bảng chiết suất của một số môi trường: ( xác định với ánh sáng
vàng do natri phát ra)



Bài học đến đây kết
thúc




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×