Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.93 KB, 19 trang )

GV: Hoàng Bích Thủy – TT GDTX tỉnh Cao Bằng


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Phát biểu định luật và viết biểu
thức của định luật Ôm đối với toàn
mạch?

Định luật Ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng
điện trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện
động của nguồn điện và tỉ lên nghịch với điện trở
toàn phần của mạch điện đó
Biểu thức: I =

E
RN + r


Bài tËp vËn dông:
Mét nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®én
®iÖn trë trong lµ 1 . M¾c nguån ví
trë RN = 2 t¹o thµnh m¹ch kÝn.
TÝnh cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y tron


Hãy kể tên những nguồn điện một chiều
đã học?


Pin



Ắcquy


Trong cuộc sống ta có thường sử dụng nguồn
một chiều không?
Hãy kể tên các thiết bị sử dụng nguồn
một chiều mà em biết?


Một số thiết bị sử dụng nguồn một chiều


Có Trường
hợp nguồn
nào ta điện
cần có những
Khi
ghép nhiều
dùng ghép
nhiềunào?
hơn một nguồn điện không?
cách
Khi dùng nhiều hơn một nguồn điện ta
ghép các nguồn như thế nào?


Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
II-Ghép các nguồn điện thành bộ:
1. Bộ nguồn nối tiếp:

E1, r1

-

+ Tính suất
điện
động

điện
trở
trong
M
N Q
B
A
B
A
+ - +bộ
E,r E,r
E,r
- nguồn
+ của
mắc
nối
tiếp
trong
+ Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn
trước nối tiếp
với cực
dương

của nguồn sau
tạo
thành một
dãy
liên
trường
hợp

n
nguồn

cùng
E

r
Hãy
cho
biết
tiếp.
a)

E2, r2

En, rn

+

b)

1


1

2

n

2

n

+ Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp:

E = E nối
+ Etiếp?
+ .....
đặc điểm của bộ nguồn ghép
b

1

2

+ Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp: r+ =Ern + r + …+ r
b
1
2
n
*Trường hợp riêng: Nếu n nguồn điện có cùng E và r thì:


Eb = nE (3)
rb = nr

(1)
(2)


Quan sát thực nghiệm
và nhận xét kết quả


+

2. Bộ nguồn song song:
+ Gồm n nguồn điện giống nhau
ghép song song với nhau, các cực
dương nối chung với nhau và các
cự âm nối chung với nhau

-

E, r
+ E, r

n

A

B


+

-

E, r

+ Suất điện động
của cho
bộ nguồn
song
song:
Eb =của
E
Hãy
biết
đặc
điểm

bộ nguồn ghép song song?
r

+ Điện trở trong của bộ nguồn song song:

rb =

n

(8)



Quan sát thực nghiệm
và nhận xét kết quả


Bộ nguồn mắc nối tiếp
a)
A

E1, r1

E2, r2
M
N

+ - + -

Bộ nguồn mắc song song
+ -

En, rn
Q

+ -

Eb = E1 + E2 + .....
+ En

rb = r1 + r2 + …+ rn

E, r

+ -

B

E, r
A

n
B

+

-

E, r

Eb = E

r
rb =
n


Nhận xét sự thay đổi của độ lớn suất điện động và điện
trở của bộ nguồn giữa 2 cách mắc
Cách mắc

Nối tiếp

Song song


Suất điện động của
bộ nguồn

Điện trở trong của
bộ nguồn

Tăng

Không đổi

Không đổi
(Bằng suất điện động
của 1 nguồn)

Giảm tỉ lệ với số
nguồn


BÀI TẬP ÁP DỤNG
Một bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn
Câu 1 có suất điện động 2V và điện trở trong 1Ω ghép nối
tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
là:
A. 6V; 6Ω

B. 12V; 6Ω
C. 12V; 12Ω
D. 6v; 12Ω


A

B


Một bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau mắc thành 2
dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy nối tiếp. Mỗi
Câu 2 acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong
r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn là:
A
B
A. Eb = 12V; rb = 6Ω
B. Eb = 6V; rb = 1,5Ω

C. Eb = 12V; rb = 3Ω
D. Eb = 6V; rb = 3Ω


Hai nguồn điện có suất điện động 3V
và 1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6Ω
và 0.4Ω. Mắc nối tiếp hai nguồn điện
trên với 1 điện trở mạch ngoài RN = 4Ω
tạo thành mạch kín.
1. Tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn?
2. Xác định cường độ dòng điện
chạy trong mạch kín?
3. Tính hiệu điện thế UN ở 2 đầu
mạch ngoài?


Câu 3


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!



×