Tải bản đầy đủ (.) (6 trang)

Bài 5. Điện thế. Hiệu điện thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.76 KB, 6 trang )

BÀI 5. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ.


I. Điện thế
1. Khái niệm điện thế

Nêu công thức xác định thế năng
của một điện tích q tại một điểm M
trong điện trường?


I. Điện thế
2. Định nghĩa:

Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng
cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó
một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công
của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ m ra vô cực và
độ lớn của q.

A M∞
VM =
q


I. Điện thế
3. Đơn vị điện thế

Đơn vị của điện thế là vôn.

Điện thế được đo bằng


đơn vị nào?

4. Đặc điểm của điện thế

Điện thế là đại lượng đại số.

Nêu các đặc điểm cuả điện thế?
Mốc điện thế là gì?


II. Hiệu điện thế
1. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N:

U MN = VM − VN

N

2. Định nghĩa:

VN

Tính công của lực điện trường sinh ra khi dịch chuyển q từ
A = WM − WN ⇔ A MN = qVM − qVN
M MN
đến N trong điện trường?
M

⇔ A MN = q ( VM − VN ) = qU MN

⇒ U MN =


A MN
q

q

Định nghĩa điện thế tại hai điểm M và N?

VM

Định nghĩa: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đặc trưng cho khả
năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó
được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong
sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

U MN

A MN
=
q


II. Hiệu điện thế
3. Đo hiệu điện thế
Người ta đo hiệu điện thế bằng tĩnh điện kế.
4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.

E

Xét 2 điểm M và N trên một đường sức điện của

điện trường đều như hình bên.
Công của lực điện trường sinh ra khi dịch
chuyển một điện tích q từ M đến N:

A MN = qEd
Hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N:

U MN
Hay:

E=

A MN
=
= Ed
q

U
d

M

N



×