Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.41 KB, 7 trang )


I/ THUYẾT ÊLECTRON:
1/ Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tô
+ Nguyên tử có:
- Hạt nhân ở giữa mang điện dương. Bên trong có các hạt
nơtron (không mang điện) và prôton (mang điện dương).
- Các hạt êlectron mang điện âm quay xung quanh.
Điện tích: |qe| = |qp| = 1,6. 10 -19 C
- Sô prôton bằng sô êlectron nên nguyên tử trung hòa về điện.
+ Điện tích của prôton và êlectron nhỏ nhất nên gọi là điện
tích nguyên tô.

-

+ +

-

Nêu các đặc điểm
của nguyên tử ?


2/ Thuyết êlectron:

( sách giáo khoa)

+ Giải thích sự nhiễm điện của các vật bằng thuyết êlectron:

-

+ +



-

-

+ +

-

-

Nếu nguyên tử:
- Mất bớt êlectron
- Thu thêm êlectron

Têndương.
gọi mới
→ ion
của

ionnguyên
âm. tử ?

+ Vậy vật có sô êlectron nhiều hơn prôton thì nhiễm điện
âm và ngược lại.


II/ VẬN DỤNG THUYẾT ÊLEC TRON:
+ Vật dẫn điện và vật cách điện:


( sách giáo khoa)

+ Sự nhiễm điện do tiếp xúc:
+
-

Nêu hiện tượng
và giải thích ?

+ sự nhiễm điện do hưởng ứng:
A
Nêu hiện tượng
và giải thích ?
A

M

+
N

+

-

M

N


III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH:

+ Ví dụ: Có 2 vật với điện tích lúc đầu là q1,q2.
Sau khi chạm nhau và tách ra, điện tích mới là q’1, q’2 .
Ta có:

q1 + q2 = q’1 + q’2
q′1 = q′2 =

q1 + q2
2

+ Định luật bảo toàn điện tích: (sách giáo khoa)


Cũng cô:
Chọn câu đúng: ( câu 5 trang 14 – SGK )
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng
bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc bị hút
dính vào quả cầu Q. Sau đó thì:
A. M tiếp tục bị hút dính vào Q
B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
C. M rời Q về vị trí thẳng đứng
D M bị đẩy lệch về phía bên kia
D.


Câu 6 trang 14 – SGK:
Đưa một quả cầu A tích
điện dương lại gần đầu M
của một khôi trụ kim loại
MN.


A

M

+
I

Tại M và N sẽ xuất hịên các điện tích trái dấu.
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I,
trung điểm của MN?
A. Điện tích ở M và N không thay đổi.
B. Điện tích ở M và N mất hết.
C. Điện tích ở M còn, ở N mất.
D. Điện tích ở M mất, ở N còn.

N



×