Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.38 KB, 8 trang )


I. ĐIỆN TÍCH – TƯƠNG TÁC ĐIỆN:
+

-

+
Hai điện tích:

+

- cùng loại thì đẩy nhau
- khác loại thì hút nhau

+

Mô hình gì đây ?


A

A

+

+

+

B


Vật B nhiễm điện gì ?

-

C

Vật C nhiễm điện gì ?


II/ ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG:
F

q1
………………

q2

F

q1

F

F

q2

…………………………

r


r

+ Định luật Cu-lông:
Lực tương tác giữa 2 điện tích q1 và q2 trong chân không
F=k

q1.q2
r2

Tên gọi và đơn vị các đại lượng ( sgk) ?
Phát biểu định luật Cu-lông ( (sgk) ?


+ Hằng số điện môi ε :

(sgk) ?

+ Lực tương tác giữa 2 điện tích trong điện môi:

F=k

q1.q2
εr2

Ta có: ε chân không = 1 ≈ ε không khí

Vậy so với trong chân không lực tương tác thay đổi ra
sao ?



III. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA 3 ĐIỆN TÍCH:
q2

q1
F2

α
q
Ta có:

F = F 1 + F2

F

F1

F 2 = F12 + F22 + 2F1.F2. Cos

α

F1 và F2 tính bằng công thức nào?


Cũng cố:
1/ Viết biểu thức và nêu ý nghĩa các đại lượng
trong biểu thức của định luật Cu-lông?
2/ Chọn câu đúng: (câu 5 trang 10 – SGK )
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích và
khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác

giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi
B. giảm đi một nửa
C. giảm đi bốn lần
D không thay đổi
D.


3/ Câu 6 trang 10 – SGK:
Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật
nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C
C. Hai quả cầu nhỏ đặt gần nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Xem câu 7 và 8 trang 10 sách giáo khoa.



×