Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài 1 Điện tích.Định luật Culông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.63 KB, 3 trang )

1/ Theo thuyềt êlectron cổ điển thì:
A.Nguyên tử bao gồm một hạt nhân mang điện tích dương và các electron quay xung
quanh.
B.Khi nguyên tử trung hòa mất electron thì nó trở thành ion dương.
C.Khi nguyên tử trung hòa nhận thêm electron thì nó trở thành ion âm.
D.Cả A,B,C đều đúng.
2/ Trong các cách nhiễm điện sauthì cách nào có tổng đại số điện tích trên vật được
nhiễm điện không thay đổi?
A. Do cọ xát. B. Do tiếp xúc.
C. Do hưởng ứng. D.Do cọ sát và do hưởng ứng.
3/Một vật trung hòa điện bò hút bởi moat vật mang điện vì:
A.Điện tích tổng cộng của vật trung hòa bò thay đổi do tiếp xúc .
B. Điện tích tổng cộng của vật trung hòa bò thay đổi do hưởng ứng.
C. Điện tích của vật trung hòa bò phân bố lại.
D. Điện tích của vật trung hòa bò that thóat ra xung quanh.
4/ Một thanh thủy tinh cọ xát vào len.sau đó tách thanh thủy tinh và len ra,điện tích
tổng cộng của hệ thanh – len:
A. tăng lên
B. Giảm đi.
C. Không đổi.
D. Có thể tăng hay giảm tùy theo điều kiện cọ xát.
5/ Trong các cách nhiễm điện sau thì cách nào có tổng đại số điện tich trên vật được
nhiễm điện thay đổi?
A. Do cọ xát và do tiếp xúc. B.Do tiếp xúc và do hưởng ứng.
C. do cọ xát và do hưởng ứng. D.Không có cách nào.
6/ Kết luận nào dưới nay sai?
A. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
B. Chất dẫn điện là chất có các electron tự do.
C. Điện môi thường nhiễm điện tích âm khi bò nhiễm điện.
D. Điện tích của các hạt sơ cấp( electron,proton) là điện tích nhỏ nhất tồn tại trong
tự nhiên.


7/Biểu thức của đònh luật Culông là:
A.
2
21
r
qq
kF
=
B.
2
21
r
qq
kF
=
C.
r
qq
kF
21
=
D.
r
qq
kF
21
=
8/ Biểu thức xác đònh lực tương tcá giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi là:
A.
2

21
r
qq
kF
=
B.
r
qq
kF
ε
21
=
C.
2
21
r
qq
kF
ε
=
D.
2
21
r
qq
kF
ε
=
9/ Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc vào:
A. Độ lớn của điện tích. B.Bản chất của điện môi.

C. Khỏang cách giữa hai điện tích. D.Cả A,B và C.
10/Khỏang cách giữa hai điện tích điểm tăng lên bốn lần,đồng thời độ lớn cua mỗi điện
tích tăng lên gấp đôi,so vơi lực tương tác điện lúc đầu,lực tương tác điện lúc sau sẽ:
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần.
C. tăng 16 lần. D.Giảm 16 lần.
11/Độ lớn của điện tich một trong hai vật mang điện giảm di một nửa,đồng thời khỏang
cách giữa chúng tăng gấp đôi thì lực tương tác giữa hai vật sẽ:
A Giảm 8 lần. B.Giảm 6 lần.
C.Giảm 4 lần. D.Giảm 2 lần.
12/Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là q
1
= 10
-7
C và q
2
= 4.10
-7
C.Hai quả cầu dẩy
nhau một lực 0,1N trong chân không.Khỏang cách giữa chúng là:
A. 3,6mm. B. 6mm. C. 3,6cm. D. 6cm.
13/Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khỏang là
3cm.Chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 0,4N.Độ lớn của mỗi điện tích là:
A.
12
10
3
4

C. B.
7

10
3
4

C. C.2.10
-7
C. D.2.10
-12
C.
14/Chọn phát biểu sai:
A.Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B.Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do..
C.Xét về tòan bộ,một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn
là một vật trung hòa điện.
D.Xét về tòan bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc thì vẫn là một vật trung hòa điện..
15/Đem ha quả cầu nhỏ bằng kim lọai có kích thước giống nhau,mang điện tích lúc đầu
là q
1
= 5.10
-6
C, q
2
= -3.10
-6
C,cho tiếp xúc nhau rồi dặt cách nhau 5cm trong chân
không.Lực tương tác điện giữa hai quả cầu là:
A. F = 0,36N. B. F = 3,6N.
C. F = 36N D. F = 360N.
16/Hai quả cầu kim lọai giống nhau mang điện tích q
1

= 2.10
-9
C và q
2
= 8.10
-9
C.Cho
chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra,mỗi quả cầu mang điện tích.
A. q = 10
-8
C. B. q = 6.10
-9
C.
C. q = 5.10
-9
C. D. q = 5.10
-9
C.
17/Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khỏang
3cm.Chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 0,4N.độ lớn của mỗi điện tích là:
A.
12
10
3
4

C. B.
7
10
3

4

C C. 2.10
-7
C D. 2.10
-12
C
18/Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C và q
2
= 4.10
-6
C đặt tại hai đểm A,B trong chân không
cách nhau một khỏang 6cm.lực tác dụng lên điện tích q = 2.10
-8
C đặt tại C nằm trên
đọan AB và cách A một khỏang 2cm có giá trò là:
A. 2,5.10
-3
N B.4,5.10
-3
N C18,5.10
-3
N D.22,5.10
-3
N
19/Hai điện tích điểm trái dấu và có cùng độ lớn q = 2.10

-7
C.Đặt chúng trong điện môi
đồng chất
ε
= 4 và chúng hút nhau một lực bằng 0,1N.Khỏang cách giữa hai điện tích
là:
A.3.10
-3
cm. B. 3cm. C. 2.10
-3
cm D. 2cm.
20/Ba điểm A,B,C trong chân không cách nhau những khỏang lần lượt là AB = 8cm, BC
= 10cm, CA = 6cm.Tại các điểm đó đặt các điện tích q
A
=-7.10
-8
C, q
B
=9.10
-8
C, q
C
=
-5.10
-8
C.Lực tác dụng lên q
A
có độ lớn là:
A. 8,86.10
-3

N. B. 8,75.10
-3
N.
C.10,87.10
-3
N. D.12,45.10
-3
N.
21/Hai điện tích q
1,
q
2
dặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là
2.10
-5
N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu co hằng số điện môi
ε
= 2 thì lực
tương tác giữa chúng là
A.4.10
-5
N. B. 10
-5
N. C.0,5.10
-5
N. D. 6.10
-5
N.
22/ Hai điện tích q
1

= 4.10
-8
C và q
2
= -4.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khỏang
a = 4cm trong không khí.Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10
-7
C đặt tại điểm m cách A
4cm,cách B 8cm là
A. 0,135N. B. 0,225N. C. 0,521N. D.0,025N.

×