Tải bản đầy đủ (.) (22 trang)

Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.64 KB, 22 trang )


Khi nhiệt độ thay đổi, tính chất của
vật cũng thay đổi.


Những hiện tượng xảy
ra trong vật hoặc hệ vật
khi có nhiệt độ thay
đổi gọi là hiện tượng
nhiệt


Có những hiện tượng nhiệt
nào?
Cơ sở nào cho phép ta giải
thích những hiện tượng
nhiệt?


Phần II. NHIỆT HỌC
Chương V. CHẤT KHÍ
TIẾT 47. CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ


TIẾT 47. CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
I. Cấu tạo chất
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
• Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là


phân tử.
• Các phân tử chuyển động không ngừng.
• Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt
độ của vật càng cao.


TIẾT 47. CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
I. Cấu tạo chất

1. Những điều đã học về cấu tạo chất

2. Lực tương tác phân tử


2. Lực tương tác phân tử
- Giữa các phân tử cấu tạo lên vật đồng thời có lực hút
và lực đẩy.
- Độ lớn của các lực này phụ thuộc vào khoảng cách
giữa các phân tử:
+ Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy
mạnh hơn lực hút.
+ Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút
mạnh hơn lực đẩy.
+ Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực
tương tác giữa chúng coi như không đáng kể.


MÔ HÌNH GIẢI THÍCH SỰ XUẤT HIỆN LỰC HÚT VÀ LỰC ĐẨY


Coi hai phân tử đứng cạnh nhau như
hai quả cầu
Coi liên kết giữa hai phân tử như một
lò xo
1. Lò xo bị dãn có xu hướng co lại:
Tổng hợp lực liên kết phân tử là lực
hút
2. Lò xo bị nén có xu hướng dãn ra:
Tổng hợp lực liên kết phân tử là lực đẩy
3. Lò xo không nén cũng không dãn:
các phân tử có khoảng cách sao cho lực
hút và lực đẩy cân bàng nhau.


TRẢ LỜI
CÂU HỎI
C1, C2


Trả lời
Vì khoảng cách giữa các phân tử lớn
nên các phân tử hút nhau

Vì khoảng cách giữa các phân tử rất
lớn nên các phân tử không hút nhau


TIẾT 47. CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
I. Cấu tạo chất


1. Những điều đã học về cấu tạo chất
2. Lực tương tác phân tử

3. Các thể rắn, lỏng, khí


HÌNH 28.4. Sự sắp xếp (a) và chuyển động (b) của phân tử
ở các thể khí, lỏng, rắn
Thể khí

a,
b,

Thể lỏng

a,
b,

Thể rắn

a,
b,


3. Các thể rắn, lỏng, khí
Thể khí

Thể rắn


Thể lỏng
Rất nhỏ

Khoảng cách
phân tử

Rất lớn

Rất nhỏ

Lực tương
tác phân tử

Rất yếu

Rất mạnh

Chuyển động Hỗn loạn,
không ngừng
phân tử
Thể tích và
hình dạng

- Thể tích bình
chưa.
- Không có hình
dạng và thể tích
riêng.

Mạnh


Dao động xung
quanh VTCB xác
định

Dao động xung
quanh VTCB
không cố định

Có hình dạng
và thể tích riêng
xác định

- Thể tích riêng.
- Hình dạng phần
bình chưa.
.


II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí
- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích
thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng,
chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng
cao.
- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào
nhau và va chạm vào thành bình, lực tác dụng của các
phân tử khí vào thành bình tạo áp suất lên thành bình.



II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí

2. Khí lí tưởng
- Là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất
điểm và chỉ tương tác khi va chạm.


Củng cố, vận dụng
Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải của
phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị
trí cân bằng cố định.


Củng cố, vận dụng
Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là của
phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật
càng cao.


Củng cố, vận dụng

Câu 3. Chọn đáp án đúng. Khoảng cách giữa các
phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử:
A.Chỉ có lực hút.
B.Chỉ có lực đẩy.
C.Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn
lực hút.
D.Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn
lực hút.


Củng cố, vận dụng
Câu 4: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là
không đúng ?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.


Hướng dẫn về nhà
• Học bài, trả lời và làm bài tập trong SGK trang
154, 155.
• Chuẩn bị bài "Quá trình đẳng nhiệt. Định luật
Bôi-lơ - Ma-ri-ốt"




×