Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 17 trang )

VẬT LÝ 11

L/O/G/O

www.ued.udn.vn


BÀI GIẢNG
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

Giáo viên: LÊ BÁ TÀI
Trường: THPT KHAI TRÍ


TIÊU ĐỀ

KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch?
Viết biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là điện trở R?


Tiết 19
BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ


NỘI DUNG CHÍNH

I
II

Đoạn mạch chứa nguồn điện



Ghép các nguồn điện thành bộ
11

Bộ nguồn nối tiếp

22

Bộ nguồn song song

33

Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng


I

Đoạn mạch chứa nguồn điện

Xét mạch điện như hình vẽ
I

A

R

+ -

B


E, r

R1
?

Hãy viết biểu thức liên hệ giữa suất điện động E với cường độ dòng điện I và các điện trở r, R, R 1 của mạch
điện kín?
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:

E
I=
r + R + R1


A

- Xét đoạn mạch AR1B:

B

R1

Hãy viết biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và điện trở R1?

UAB = I.R1

I

- Xét đoạn mạch chứa nguồn điện:


E, r

R

A
UAB = E – I(r + R)
Hay:

Hãy viết biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và các điện trở R, r?

E − U AB E − U AB
I=
=
r+R
R AB
Với RAB = r + R là điện trở tương đương của đoạn mạch

B


Ý
CHÚ

Chiều tính hiệu điện thế UAB là chiều từ A đến B: Nếu đi theo chiều này mà gặp
cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E được lấy với giá trị dương,
dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ
giảm điện thế I(r + R) được lấy với giá trị âm, và ngược lại.


Cách viết biểu thức hiệu điện thế

A

E, r

I

I

R1

R2

M

UAM

UMB

UAB

UBA

UAM = E - I.(R1 + r)

UMB = - I.R2

UAB = E - I.(R1 + R2 + r)

UBA = - E + I.(R1 + R2 + r)


B


VÍ DỤ

ĐỀ BÀI

Xét đoạn mạch như hình vẽ

UAB = E – I(r + R)

Cho: E = 6V; I = 1A; r = 0,3Ω; R =
3,7V. Tính UAB và UBA?

A

= 6 – 1(0,3 + 3,7)
=2V
UBA = I(r + R) – E

2

3I

BÀI GIẢI

= 1(0,3 + 3,7) – 6

E, r R


=-2V

B


II

Ghép các nguồn điện thành bộ
Bộ nguồn nối tiếp

11

1

=> Eb = E1 + E2 + … + En

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn
điện(E1, r1), (E2, r2),…., (En, rn) được ghép nối tiếp

Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các

2

với nhau

A

E1 , r 1
+


-

+

M

E2, r2
-

N

En, rn
+

-

Ta có: UAB = UAM + UNQ + UQB

suất điện động của các nguồn có trong bộ

B

3

Q

r b = r1 + r 2 + … + r n

B


A
E1 , r 1

E2, r2

En, rn

Điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tổng các điện

4

trở trong của các nguồn có trong bộ


Ý
CHÚ

Nếu trong trường hợp có n nguồn có cùng suất điện động E và điện
trở trong r mắc nối tiếp thì tính suất điện động và điện trở trong của
bộ như thế nào?

Eb = nE và rb = nr

6


22

Bộ nguồn song song


Hãy thiết lập công thức tính suất điện động và
Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm n nguồn điện

điện trở trong của bộ nguồn trên?

giống nhau ghép song song với nhau

+ -

* Suất điện động của bộ nguồn:

E1,r1
+ E2,r2

A

Eb = E
B

+ -

* Điện trở trong của bộ

En,rn

nguồn:
 


33


Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng

Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy ghép

E, r

E, r

E, r

song song với nhau, mỗi dãy có m nguồn giống A

B

nhau mắc nối tiếp

m nguồn

* Suất điện động của bộ nguồn:

Eb = mE

* Điện trở trong của bộ nguồn:
 

n dãy


CỦNG CỐ

1. Viết biểu thức UAB và UBA của đoạn
2. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế hai

mạch sau?
E, r

R

đầu đoạn mạch UAB được xác định:

I
A

B

UAB = E + I(r + R)
UBA = - E – I(r + R)

I E,r E’,r’

R

A

A. UAB = - E’ + E + I(r + r’ + R)
B. UAB = - E + E’ + I(r + r’ + R)
C. UAB = - E’ + E - I(r + r’ + R)
D. UAB = - E’ + E - I(r + r’ + R)

B



Kiểm Tra



Hai nguồn điện có E1 = 6V, E2 = 4V và có điện trở
trong r1 = 0,8 Ω và r2 = 0,2 Ω ,R= 4 Ω được mắc với
điện trở R thành mạch kín (hình vẽ). Tính Eb, rb, I.


BÀI HỌC KẾT THÚC

M

C

ƠN

SỰ

T

O
E
H

A

C

I


À
V

V
Ý
U
Q

Ô
C
Y

TH



×