Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 43 trang )

TRƯỜNG THPT VIỆT VINH

1


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Momen lực đối với một trục quay là
gì?
2. Khi nào thì một lực tác dụng vào một
vật có trục quay cố định không làm cho vật
quay?

2


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Momen lực đối với một trục quay là
gì?

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và
được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của
nó.
M=Fd

3


KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu hỏi:
2. Khi nào thì một lực tác dụng vào một vật
có trục quay cố định không làm cho vật
quay?

Khi lực có giá đi qua trục quay, khi đó có
mômen bằng không.
4


5


Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ
bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?

6


Tại sao không lật đổ
được con lật đật?

7


Tiết 31. Bài 20:
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ
MẶT CHÂN ĐẾ


8


Quan sát các thước và nhận xét về trạng thái của
chúng?
(2)

(1)

(3)

O

G

G

G

r
P

r
P

r
P

O


9


Chúng đang ở trạng thái cân bằng (đứng yên).
(2)

(1)

(3)

O

G

G

G

r
P

r
P

r
P

O

10



Dùng kiến thức về mô men lực để giải thích trạng
thái đứng yên đó?
(2)

(1)

(3)

O

G

G

G

r
P

r
P

r
P

O

11



Vậy các dạng cân bằng này có giống nhau không?
(2)

(1)

(3)

O

G

G

G

r
P

r
P

r
P

O

12



1. Cân bằng không bền:
Sau khi bị lệch thước
quay ra xa vị trí cân
bằng và không tự trở về
vị trí cân bằng ban đầu
được.

G

3. Cân bằng phiếm
định: Vật đứng yên ở
vị trí cân bằng mới
O

G

O

r r
P P

r
P

r
P

2. Cân bằng bền:
Sau khi bị lệch

thước tự quay về vị
trí cân bằng ban
đầu.

G

r
P

13


I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG

Cân bằng không
bền

Cân bằng bền



Cân bằng phiếm
định

O

Vật bị lệch khỏi
vịGtrí cân bằng
khôngPr bền thì
vậtOkhông thể tự

trở về vị trí đó
được, vì trọng
lực gây ra một
mômen làm vật
quay ra xa vị trí
cân bằng.

Vật bị lệch khỏi
G vị trí cân bằng
r
bền
P thì trọng lực
gây ra mômen
làm vật quay trở
lại trở về vị trí
đó.

Vật bị lệch khỏi
vị Gtrí rcân bằng
P định thì
phiếm
đứng yên ở vị trí
mới, vì trọng lực
không có tác
dụng làm quay.

14


Cân bằng không bền


Cân bằng bền

Cân bằng phiếm định

Nguyên Onhân nào đã gây nên
các dạng cân bằng khác nhau?
G

G

G

r
P

r
P

r
P

O

15


Trọng tâm ở vị trí
cao nhất so với
các vị trí lân cận.


Vị trí trọng tâm không
thay đổi, hoặc ở 1 độ
cao không đổi

1. Cân bằng không bền

G

3. Cân bằng phiếm định

O

G

O

r r
P P

r
P

r
P

G

r
P


2. Cân bằng bền

Trọng tâm ở vị trí
thấp nhất so với
các vị trí lân cận.

16




Cân bằng không
bền

Cân bằng bền
O

Trọng tâm ở vị
trí cao nhất so
G
với
các vị trí lân
cận Pr

Trọng tâm ở vị
trí thấp nhất so
Gvới các vị trí lân
r
cận

P

Cân bằng phiếm
định
Vị trí trọng tâm
không thay đổi
G ở một độ
hoặc
r
cao không
đổi.
P

O

** Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác

nhau: là do vị trí trọng tâm của vật.

17


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng
đỡ bằng cả một mặt đáy:

=> Mặt chân đế là mặt đáy của vật.
18



II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số

diện tích rời nhau:

19


Mặt chân đế

20


Mặt chân đế

21


Mặt chân đế

22


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số

diện tích rời nhau:


Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao
bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.

23


Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một
nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của đa giác đó

24


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1) Mặt chân đế là gì?
Mặt chân đế là mặt đáy của vật hay là hình đa
giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích
tiếp xúc.

25


×