Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vật lý lớp 10 cơ bản - CÁC DẠNG CÂN BẰNG - CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.61 KB, 4 trang )

CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA
MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được ba dạng cân bằng.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền.
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấn, thuyết trình
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm theo các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4, 20.6 SGK.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về momen lực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- Vận dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, hãy nêu những đặc
điểm của hệ ba lực song song cân bằng?
3. Bài mới: 25 phút

Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu


các dạng cân bằng:
- Bố trí thí nghiệm hình
20.2, 20.3, 20.4. Làm thí
nghiệm, cho HS quan
sát.


- Nêu và phân tích các
dạng cân bằng.


- Quan sát vật rắn được
đặt ở các điều kiện khác
nhau, rút ra đặc điểm cân
bằng của vật trong mỗi
trường hợp.
- Ghi nhận các đặc điểm
của các dạng cân bằng.
- Tìm nguyên nhân gây ra
I. Các dạng cân bằng:

1. Cân bằng không bền:
Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân
bằng một chút mà trọng lực của vật
có xu hướng kéo nó ra xa vị trí cân
bằng.

2. Cân bằng bền:
Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân
- Phân tích lại các thí

nghiệm để giúp HS tìm
ra nguyên nhân gây ra
các dạng cân bằng.
Hoạt động 2: Xác định
điều kiện cân bằng của
vật có mặt chân đế:
- Giới thiệu khái niệm
mặt chân đế.
- Yêu cầu trả lời C1.
- Hướng dẫn: Xét các
tác dụng của momen
trọng lực.
- Nêu và phân tích điều
kiện cân bằng của vật có
mặt chân đế.
- Lấy một số ví dụ về
các vật có mặt chân đế
khác nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
các dạng cân bằng.







- Trả lời C1.
- Quan sát hình 20.6,
nhận xét về dạng cân

bằng của mỗi vật.


- Vận dụng để xác định
dạng cân bằng của các
vật trong ví dụ của giáo
viên.


bằng một chút mà trọng lực của vật
có xu hướng kéo nó trở về vị trí cân
bằng.

3. Cân bằng phiếm định:
Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân
bằng một chút mà trọng lực của vật
có xu hướng giữ nó đứng yên ở vị
trí mới.

*Nguyên nhân gây ra các dạng cân
bằng: do vị trí của trọng tâm của
vật.

II. Cân bằng của một vật có mặt
chân đế:

1. Mặt chân đề là gì?
Mặt chân đế là hình đa giác lồi
nhỏ nhất chưa tất cả các điểm tiếp
về các mức vững vàng

của cân bằng:
- Gợi ý các yếu tố ảnh
hưởng tới mức vững
vàng của cân bằng.
- Nhận xét các câu trả
lời.
- Yêu cầu lấy các ví dụ
về cách làm tăng mức
vững vàng của cân bằng.


- Nhận xét về mức độ
vững vàng của các vị trí
cân bằng trong hình 20.6.
- Ghi nhận các yếu tố ảnh
hưởng tới mức vững
vàng của vật.
- Lấy các ví dụ về cách
làm tăng mức vững vàng
của cân bằng.
xúc.

2. Điều kiện cân bằng:
- Điều kiện cân bằng của một vật
có mặt chân đế là giá của trọng lực
phải xuyên qua mặt chân đế (hay
trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).

3. Mức vững vàng của cân bằng:
- Mức vững vàng của cân bằng

được xác định bởi độ cao của trọng
tâm và diện tích mặt chân đế.

4. Củng cố: 10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 4, 6 trang 110 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: ba dạng cân bằng; điều kiện cân bằng của một vật có
mặt chân đế; mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào yếu tố nào.
- Làm bài tập 5 trang 110 SGK.

×