Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.62 KB, 40 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Momen lực đối với một trục
quay là gì? Một vật rắn có trục quay cố
định chịu tác dụng của lực F như hình.
Lực F có tác dụng gì đối với vật rắn?
O

LÀM VẬT QUAY
QUANH TRỤC

r
F

O

r
F

KHÔNG LÀM VẬT
QUAY QUANH TRỤC




BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN
ĐẾ

I. Các dạng cân bằng.
1. Cân bằng không bền:




O


O

r
dF

M=P.d

≠0


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN
ĐẾ
I. Các dạng cân bằng.

1. Cân bằng không bền:
Là dạng cân bằng mà nếu vật bị lệch
khỏi vị trí cân bằng không bền thì vật
không thể tự trở về vị trí đó được, vì
trọng lực gây ra momen làm cho vật lệch
xa vị trí cân bằng.


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN

ĐẾ

I. Các dạng cân bằng.
2. Cân bằng bền:



O


d

M=P.d

≠0

O


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN
ĐẾ

I. Các dạng cân bằng.
2. Cân bằng bền:

Là dạng cân bằng mà nếu vật bị lệch
khỏi vị trí cân bằng bền thì trọng lực gây
ra momen làm cho vật quay trở về vị trí đó.



BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN
ĐẾ

I. Các dạng cân bằng.
3. Cân bằng phiếm định:


Tại sao vật
không quay
tiếp khi buông
tay ra

O


O

M=P.d=0


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN
ĐẾ

I. Các dạng cân bằng.

3. Cân bằng phiếm định:
Là dạng cân bằng mà nếu vật bị lệch

khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì trọng
lực không gây ra momen quay và vật
đứng yên tại mọi vị trí.


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

I. Các dạng cân bằng.
* Nguyên nhân gây nên các dạng cân
bằng khác nhau:
Do vị trí trọng tâm của vật:


Vị trí trọng tâm cân bằng
không bền

Vị trí trọng tâm mới


Vị trí trọng tâm mới
Vị trí trọng tâm cân bằng bền


Trọng tâm vị trí mới
Vị trí trọng tâm trong cân
bằng phiếm định


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

I. Các dạng cân bằng.
*Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng
khác nhau: Do vị trí trọng tâm của vật.
+ Cân bằng không bền: Trọng tâm ở vị trí
cao nhất so với các vị trí lân cận.
+ Cân bằng bền: Trọng tâm ở vị trí thấp
nhất so với các vị trí lân cận.
+ Cân bằng phiếm định: Vị trí trọng tâm
không thay đổi hoặc ở một độ cao không
đổi.


Cho biết dạng cân bằng của quả cầu
đồng chất ở vị trí A, B, C trong hình
vẽ?

B

C

A


Cân bằng
không bền

Cân bằng
phiếm định

C

Cân
bền

P
P

B
A

P

bằng

P

P
P


BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN
ĐẾ

I. Các dạng cân bằng.
II. Cân bằng của một vật có mặt chân
đế.
1. Mặt chân đế.



×