Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 10. Ba định luật Niu-tơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.39 KB, 23 trang )

BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON


I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
- Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ
bằng dây kéo.
- Khi ngừng kéo thì vật ngừng chuyển động

 Lực là cần thiết để duy trì chuyển động của
vật. (Quan điểm của A-ri-xtốt).


I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
1.Thí ngiệm lịch sử của Ga-li–lê
- Nhận xét : Nếu không có lực cản (Fms)
thì không cần đến lực để duy trì
chuyển động của một vật.

N

P


I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

2.Định luật I Niu- tơn
ĐL I Niu-tơn : Nếu một vật không chịu tác dụng
của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có
hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp
tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều.




I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
3. Quán tính:
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc
cả về hướng và độ lớn.
Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đường khi ta đã ngừng đạp?

Trả lời: Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng
bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe
chuyển
chậm dần là do có ma sát cản trở
Chú động
Ý:
chuyển động.
- Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật
quán tính.

- Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển
động theo quán tính.


II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Quan sát

F

a cùng hướng với F
a





m

a∼ F

F



F

m




m

F



M>m



M
F


a

1
m


II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Định luật II Niu tơn:
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác
dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận
với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối
lượng của vật.
ur

r F
ur
r
a = hay F = ma
m

Suy ra:
Trong trường hợp vật chịu tác dụng của
nhiều lực thì F là hợp lực của các lực đó :

ur uu
r uu
r
uuuu
r

F = F1 + F2 + ...+ Fn


II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
2.Khối lượng và mức quán tính:

a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc
trưng cho mức quán tính của vật.

b. Tính chất của khối lượng :
- Đại lượng vô hướng, dương và không đổi.
- Khối lượng có tính chất cộng.


II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
3.Trọng lực. Trọng lượng
a) Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật,
gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được
ur
kí hiệu là :

ur
ur
P = mg

P

Đặc điểm của trọng lực
- Phương: thẳng đứng.
- Chiều: từ trên xuống.

- Độ lớn: P= mg
- Điểm đặt: tại điểm đặc biệt (trọng tâm của vật).

b) Trọng lượng là độ lớn của trọng lực


Tại sao cá có
thể bơi được
trong nước?

Vây cá tác dụng vào
nước 1 lực và nước
cũng tác dụng lại vây
cá đẩy cá đi tới.


Quan sát hai người đứng trên ván
trượt patanh. Người B đứng yên và
người A đẩy người B. Quan sát hiện
tượng. Rút ra nhận xét.



B tác dụng trở
lại A và cũng
làm A dịch
chuyển ra xa.

A tác dụng vào
B làm B chuyển

động ra xa.

A và B đều bị đẩy ra xa
nhau. Tại sao?


III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
1. Sự tương tác giữa các vật

A

Vật A tác dụng lên vật B
thì vật B cũng tác dụng
Tương tác
lên vật A. Đó là sự tác
dụng tương hỗ giữa các
vật.

B

Trong tự nhiên, tác dụng bao giờ cũng hai
chiều.Do đó tác dụng được gọi là tương tác.


III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
2. Định luật III Niu- tơn
Những lực tương tác giữa các vật là những
lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá
nhưng ngược chiều.


FAB = - FBA


ĐỊNH
LUẬT
III
NEWTON
3
NEWTON
III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
3. Lực và phản lực:
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi
là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.


III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
3. Lực và phản lực:
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi
là lực tác dụng, còn lực kia là phản lực.

Đặc điểm:
- Xuất hiện và mất đi cùng lúc
- Cùng loại (Hai lực trực đối).
- Không cân bằng nhau vì tác dụng lên
hai vật khác nhau


Vận dụng
Tại sao súng
giật khi bắn


Súng tác dụng lực
lên đạn làm đạn
bay ra khỏi nòng
súng và khi đạn nổ
sẽ tác dụng lực lên
súng làm súng giật


Một ôtô tải đâm vào một ôtô con chạy ngược chiều.
Ôtô nào chịu lực tác dụng lớn hơn?
Ôtô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.


Theo Định luật 3 Newton, cả 2 ôtô đều chịu
lực tác dụng như nhau F12 = F21
Theo Định luật 2 Newton F = m.a nên ôtô con
có khối lượng nhỏ thì sẽ có gia tốc lớn.


Bài tập
CÂU 1: Hiện tượng nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính:
A. Vật nặng rơi trong không khí nhanh hơn vật nhẹ.
B. Trong chân không mọi vật nặng nhẹ đều rơi như nhau.
C. Khi rơi chạm cát, vật gây ra độ lún sâu cho cát.
D. Cả 3 hiện tượng A, B,C.
CÂU 2: Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có
khối lượng m. Định luật II Niu-tơn có công thức: F= ma.
Tìm phát biểu SAI trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho cđ rơi tự do ta có công thức trọng lực: P=mg.

B. Vật chịu tác dụng của lực luôn cđ theo chiều của hợp lực F.
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F= 0.

Đáp án: 1- C, 2- B



×