Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bai 17-18.BA ĐỊNH LUẬT NIUTON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.34 KB, 7 trang )

Trường THPT Tràm Chim Tổ Vật Lý – Kỹ Thuật
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết:
Bài dạy:BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức cơ bản:
-Định nghĩa qn tính.
-Phát biểu được định luật I,II,III Niu-tơn.
-Định nghĩa cuả khối lượng và tính chất cuả khối lượng.
-Viết được hệ thức cuả định luật II,III và cơng thức trọng lực.
-Hiểu được lực và phản lực.Phân biệt cặp lực này vơí cặp lực cân bằng.
2.Kỹ năng:
-Vận dụng định luật I và khái niệm qn tính để giải thích một số hiện tượng đơn giản
và để giải các bài tập trong bài.
-Chỉ ra được đâu lực và phản lực.
3.Thái độ:
-u khoa học,hình thành thế giới quan khoa học.
II.Chuẩn bị:
.Giáo viên:
-Chuẩn bị thêm một số ví dụ để tăng niềm tin cuả học sinh vào sự đúng đắn cuả các
định luật.
.Học sinh :
Ơn lại các kiến thức đã học.
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:
.Ổn định lớp.
1.Kiểm tra bài cũ :
1.1 Phát biểu định nghĩa lực và điều kiện cân bằng cuả một chất điểm.
1.2 Tổng hợp lực là gì?Phát biểu quy tắc hình bình hành.
1.3.Phân tích lực là gì?Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy


theo hai phương cho trước.
2.Vào bài:
Lực có cần thiết để duy trì chuyển động cuả một vật hay khơng?Để trả lơì câu hoỉ này
ta hãy thử đặt một quyển sách lên bàn,ta phaỉ đẩy nó thì nó mơí chuyển động và khi ngừng
đẩy thì nó dừng laị ngay.Tại sao vâỵ?Vì nó có ma sát,nhưng v thơì đại mà mọi người còn
chưa biết ma sát thì sao?Người ta sẽ tin rằng lực là cần thiết để duy trrì chuyển động cuả
vật.Ngươì đầu tiên khơng tin là Galilê và ơng đã tìm cách chứng minh sự khơng tin cuả mình
như thế nào?
3.Trình bày tài liệu mới:
§10.BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN.
*Họat động 1:Tìm hiểu định luật I Niutơn.
Họat động của Thầy Họat động của trò Nội dung
 Trình bày thí nghiệm lịch sử
cuả Gagilê ?
I.Định luật I Niutơn.
1.Thí nghiệm lịch sử cuả Ga-gi-lê.
Giáo n Vật Lí 10 GVTH:Nguyễn Thò Mỹ Duyên.
Trường THPT Tràm Chim Tổ Vật Lý – Kỹ Thuật
.u cầu học sinh vẽ hình.
.Nhận xét kết quả thí nghiệm.
.Nêu dự đốn cuả Gagilê.
Phát biểu định luật I Niutơn.
.u cầu học sinh nhắc laị.
Nêu một vài ví dụ →Kh
niệm qn tính.
.Trả lời câu hỏi C1.
.Nghe giảng và vẽ
hình v tập.
.Viên bi vẫn tiếp tục
mặc dù khơng có lực

tác dụng.
.Phát biểu định luật I
Niutơn
.Trả lơì câu C1.
2.Định luật I Niu-tơn.
Nếu một vật khơng chiụ tác dụng
của lực nào hoặc chịu tác dụng của
các lực có hợp lực bằng khơng,thì
vật đang đứng n sẽ tiếp tục đứng
n,đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều.
2.Qn tính:
Qn tính là tính chất cuả mọi vật có
xu hướng baỏ tồn vận tốc cả về
hướng và độ lớn.
*Họat động2:Tìm hiểu định luật II Niutơn.
Giáo n Vật Lí 10 GVTH:Nguyễn Thò Mỹ Duyên.
Nêu tình huống:
1 người 10 bao l.
10 ngươì 10 bao l
Hãy cho biết trường hợp nào
nhanh hơn.
a
lớn


F
lớn
.
Hãy so sánh :

1người 10 bao lúa.
1 ngươì 1 bao l.
Hãy cho biết trường hợp nào
nhanh hơn.
a
lớn


m
nhỏ
.
 Xây dựng định luật II
Niutơn.
u cầu học sinh phát biểu
laị định luật.
Chú ý:
F
trong biểu thức là
hl
F

Cho thí dụ về định luật II
Niutơn.
10 người sẽ đẩy
nhanh hơn.
.1 bao l sẽ nhanh
hơn
Phát biểu định luật.
II.Định luật II Niutơn.
1.Định luật II Niutơn.

Gia tốc cuả một vật cùng hướng
vơí lực tác dụng lên vật.Độ lớn cuả
gia tốc tỉ lệ thuận vơí độ lớn cuả
lực và tỉ lệ nghịch vơí khối lượng
của vật.
*Biểu thức:

amFhay
m
F
a
==
đẩy
đẩy
đẩy
đẩy
Trường THPT Tràm Chim Tổ Vật Lý – Kỹ Thuật
*Họat động 3:Tìm hiểu khái niệm và mức qn tính.
Khơí lượng là gì?
Hãy trả lời câu hỏi C2.
Định nghĩa khối lượng.
Trả lơì câu C
3
.
Khối lượng là một đại lượng
vật lí,nó có tính chất gì?
Nhận xét câu trả lời cuả học
sinh.
Kết luận về tính chất cuả
khơí lượng.

.là lượng chất chứa
trong vật.
.Với cùng một lực F
nếu vật có m lớn thì
a
nhỏ
,ngược lại.
.Thaỏ luận 2ph.
.Trả lơì:
*vơ hướng và ln
dương.
*cộng được.
2.Khối lượng và mức qn tính.
a)Định nghĩa:
Khơí lượng là đại lượng đặc
trưng cho mức qn tính của vật.
b)Tính chất của khối lượng:
-Khối lượng là đạ lượng vơ
hướng,dương và khơng đơỉ đối với
mỗi vật.
-Khơí lượng có tính cộng
Cũng cố:
a.Phát biểu định luật I Niutơn.
b.Phát biểu định luật II Niutơn.
c.Hãy giải thích tại sao để làm sạch bụi cho quần áo ta phaỉ rũ thật mạnh.
.Dặn dò:
Xem trước Định luật III Niu-tơn.
Tiết 2
-Ổn định lớp
-Kiểm tra bài cũ:

1.1. Phát biểu định luật I Niutơn.
1.2.Phát biểu định luật II Niutơn.
1.3.Hãy giải thích tại sao để làm sạch bụi cho quần áo ta phaỉ rũ thật mạnh.
-Vào b:
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu 2 định luật của Niutơn,vậy chúng ta sẽ tiếp tục tìm
hiểu thêm những vấn đề còn laị bài.
-Trình bày tài liệu mới:
*Họat động 4:Trọng lực.Trọng lượng.
Trọng lực là gì?
Dươí tác dụng của trọng
lực→vật sẽ chuyển động ra
sao?
Lực hút cuả trái
đất tác dụng lên vật.
vật rơi tự do.
3.Trọng lực.Trọng lượng.
a)Định nghĩa:Trọng lực là lực cuả
Trái đất tác dụng vào các vật,gây cho
chúng gia tốc rơi tự do.
Giáo n Vật Lí 10 GVTH:Nguyễn Thò Mỹ Duyên.
Trường THPT Tràm Chim Tổ Vật Lý – Kỹ Thuật
Trọng lực là một véctơ có
phương,chiều như thế n?
Độ lớn cuả trọng lực như
thế nào?
 Trọng lượng là gì?
Hãy phân biệt giữa trọng
lượng và khơí lựợng.
thẳng đứng từ
trên xuống.

P=mg.
Độ lớn cuả trọng
lực.
 -Trọng lượng là
độ lớn cuả lực.
-Khơí lượng đặc
trưng cho mức qn
tính.
b)Trọng lượng:là độ lớn cuả trọng
lực.

gmP
=
*Họat động 5:Tìm hiểu định luật III Niutơn.
Quan sát H10.2;10.3;10.4
và diễn tả q trình xảy ra.
.Nhận xét kết quả thảo
luận→Khái niệm sự tương tác
của vật.
.Phát biểu định luật III
Niutơn.
Hãy phân biệt hai lực xuất
hiện sự tương tác giữa các vật.
Trả lời câu C
5
.
Lực và phản lực có đặc
điểm gì?
Thảo luận 3ph.
Trình bày các kết

quả thảo luận.
Tự ghi nhận
thơng tin.
Thảo luận 2ph
Trả lơì câu C5:
*Đinh cũng tác
dụng lên b.
*Khơng
*Do đầu búa có
qn tính lớn hơn.
*Khơng.
III.Định luật III Niutơn.
1.Sự tương tác giữa các vật.
2.Định luật.
Trong mọi trường hợp,khi vật A tác
dụng lên vật B một lực,thì vật B cũng
tác dụng lại vật A một lực.Hai lực này
có cùng giá,cùng độ lớn,nhưng ngược
chiều.
ABBA
BAAB
FFHay
FF
−=
=
→→
3.Lực và phản lực.
a) Lực và phản lực có đặc điểm gì?
-Lực và phản lực ln ln xuất
hiện(hoặc mất đi)đồng thơì.

-Lực và phản lực có cùng giá,cùng độ
lớn,nhưng ngược chiều.Hai lực này
gọi là hai lực trực đối.
-Lực và phản lực khơng cân bằng
nhau.
Cũng cố:
a.Phát biểu định luật III Niutơn.
b.Lực và phản lực có đặc điểm gì?
c.Trọng lực là gì?
.Dặn dò:
Xem trước bài 11 Lực hấp dẫn.Định luật vạn vật hấp dẫn.
Giáo n Vật Lí 10 GVTH:Nguyễn Thò Mỹ Duyên.
Trường THPT Tràm Chim Tổ Vật Lý – Kỹ Thuật
• Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
………………………………….……………………………….
.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Ngày dạy:
Ngày soạn:
Tiết:
Bài dạy: LỰC HẤP DẪN.ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
I.Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản:
-Phát biểu định luậtvạn vật hấp dẫn và biểu thức tốn học cuả nó..
-Định nghĩa trọng tân cuả vật.
2.Kỹ năng:
-Giải thích các hiện tượng một cách định tính về chuyển động rơi tự do,chuyển động
cuả các vệ tinh,hành tinh bằng F
hd
.
-Giải các bài tập đơn giản.
3.Thái độ:
-u khoa học,hình thành thế giới quan khoa học.
II.Chuẩn bị:
.Giáo viên:
Vẽ sẳn hình 11.1
.Học sinh :
Ơn lại các kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:
.Ổn định lớp.
1.Kiểm tra bài cũ:
Giáo n Vật Lí 10 GVTH:Nguyễn Thò Mỹ Duyên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×