Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

CHỦ ĐỀ MẮT VÀ MÁY ẢNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 24 trang )


Phim

1
VËt
kÝnh

2


Xét về mặt Sinh học cấu tạo của mắt gồm các bộ phận sau:


I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt

Màng lưới

Thể thủy tinh

+Về phương diện Quang học mắt có hai bộ phận quan trọng:
Thể thủy tinh
Màng lưới (võng mạc)


1) Để nhìn rõ, ảnh của vật sáng phải hiện lên đâu?
2) Ảnh thu được có đặc điểm gì?
3) Thể thủy tinh là loại thấu kính nào? Vì sao?


2)Để


Ảnh
thurõ,
được
đặcvật
điểm
1)
nhìn
ảnhcócủa
sánggì?
phải hiện lên đâu?
LàẢnh
ảnhcủa
thật,
vậtngược
phải hiện
chiềulên
vàtrên
nhỏ màng
hơn vật.
lưới.
Màng
lưới
đóng
vai thấu
trò làkính
mànnào?
hứngVìảnh.
3) Thể
thủy
tinh

là loại
sao?
Thể thủy tinh là TKHT.
Vì trong hai loại thấu kính, chỉ có TKHT mới cho ảnh thật.


I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
Các cơ vòng co giãn, làm thể thuỷ tinh phồng lên, hay dẹt xuống.
Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi được.
Để ảnh của vật hiện trên màng lưới, giúp ta nhìn rõ vật.

C¬ vßng ®ì thể thủy
tinh


I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt

 Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Thể
có tiêu
cựCó
thay
đổi
được.
1) Thểthủy
thủytinh
tinhlàlàTKHT
thấu kính

nào?
đặc
điểm
gì?
+Màng
2) Mànglưới
lướiđóng
đóngvai
vaitrò
tròmàn
gì? hứng ảnh.


I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
 Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.

2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
B

I
F

A

F’
O


A’
B’


I. MẮT
1. Cấu tạo của mắt
 Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.

2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
3. Sự điều tiết của mắt:
Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh hiện
trên màng lưới rõ nét.


I. MẮT
3. Sự điều tiết của mắt:
Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh
hiện trên màng lưới rõ nét.
Vật đặt gần mắt
F’

F
O

Vật đặt xa mắt
F’

F

O

càng dài- càng ngắn
càng ngắn
Khi nhìn vật đặt càng gần mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh …………..
càng dài
Khi nhìn vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy tinh …………….


I. MẮT
3. Sự điều tiết của mắt:
Thể thủy tinh
I

B
F

F’
O

A

S

*Ta có: OA’B’

Màng lưới

OAB:


A' B ' OA'
OA'
=
⇒ A' B ' = AB.
AB OA
OA
Mà AB, OA’ không đổi

A’
B’

}

 Vậy A’B’ tỉ lệ nghịch với OA.
Vật càng ra xa mắt (OA càng lớn):
Ảnh hiện trên màng lưới càng nhỏ và ngược lại.


I. Mắt
1. Cấu tạo của mắt
 Về phương diện quang học, các bộ phận của mắt bao gồm:
+Thể thủy tinh là TKHT có tiêu cự thay đổi được.
+Màng lưới đóng vai trò màn hứng ảnh.

2. Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước mắt:
Ảnh của một vật trên phim là ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật và nhò hơn vật.

3. Sự điều tiết của mắt:
 Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh
hiện trên màng lưới rõ nét.

 Khi nhìn vật đặt càng đặt xa mắt thì ảnh của vật trên màng lưới càng nhỏ,
tiêu cự của thể thủy tinh càng dài, và ngược lại.


II. Máy ảnh
Máy ảnh là dụng cụ dùng để tạo ra và lưu lại ảnh của vật.

F’
O

Thể
Vật thủy
kính tinh

Phimlưới
Màng

MÁY
MẮT
ẢNH


II. Máy ảnh
Máy ảnh là dụng cụ dùng để tạo và lưu lại ảnh của vật.
1. Cấu
Cấu tạo
tạo của
của máy
máyảnh
ảnh gồm các bộ phận chính nào?


Vật kính

1

2

VËt
kÝnh
Phim

Phi
m


I. Máy ảnh
1. Cấu tạo của máy ảnh
 -Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là: vật kính và phim.

1
VËt
kÝnh

2

Phi
m


II. Máy ảnh

2. Ảnh của một vật trên phim
Phim đóng vai trò màn hứng ảnh. Để lưu lại ảnh, ảnh của vật sáng
phải hiện trên phim.

Ảnh của vật sáng
hiện lên trên phim có đặc điểm gì?


Ảnh của vật sáng hiện lên trên phim có đặc điểm gì?


II. Máy ảnh
1. Cấu tạo của máy ảnh
 -Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là: vật kính và phim.
2. Ảnh của một vật trên phim
củathật,
vật hiện
lênchiều
trên phim
đặcvật.
điểm gì?
 Ảnh
Là ảnh
ngược
và nhỏcóhơn

Vật kính

Phim



II. Máy ảnh

1

2

Phi
m

VËt
kÝnh

-Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được.


Em hãy so sánh giữa máy ảnh và mắt
về phương diện quang học.

Chùm sáng tới
Vật sáng

TKHT

Màn
hứng
ảnh


Thể lệ:

+Hai đội tham gia.
+Mỗi đội 6 bạn.
Nội dung:
+Lần lượt mỗi bạn chạy lên ráp các cụm từ thành
câu hoàn chỉnh so sánh về mặt quang học giữa mắt
và máy ảnh.
+Mỗi lượt 6 giây.
+Đội thắng là đội ráp hoàn chỉnh đúng nội dung.


So sánh giữa mắt và máy ảnh về phương diện quang học.

MẮT

Vật kính

MÁY ẢNH

+THỂ THỦY TINH: LÀ TKHT CÓ TIÊU +VẬT KÍNH:LÀ TKHT CÓ TIÊU CỰ
CỰ THAY ĐỔI ĐƯỢC.
KHÔNG THAY ĐỔI. Phim
+MÀNG LƯỚI ĐÓNG VAI TRÒ: MÀN +PHIM ĐÓNG VAI TRÒ: MÀN HỨNG
HỨNG ẢNH.
ẢNH.
Thể thủy tinh
+ẢNH TRÊN MÀNG LƯỚI LÀ:
+ẢNH TRÊN PHIM LÀ:
ẢNH THẬT
ẢNH THẬT
MàngVỚI

lướiVẬT
ẢNH NGƯỢC CHIỀU VỚI VẬT
ẢNH NGƯỢC CHIỀU
ẢNH NHỎ HƠN VẬT
ẢNH NHỎ HƠN VẬT
+KHOẢNG CÁCH TỪ THỂ THỦY TINH
+KHOẢNG CÁCH TỪ VẬT KÍNH ĐẾN
ĐẾN MÀNG LƯỚI: KHÔNG THAY ĐỔI
PHIM: THAY ĐỔI ĐƯỢC.
ĐƯỢC.


-Học nội dung đã học qua tiết 1 chủ đề:“Mắt và máy ảnh”
-Làm BT : 47.1  47.2/95;
48.1 48.2/98
-Tìm hiểu trước thông tin còn lại trong Phiếu học tập:
+Điểm cực viễn, điểm cực cận.
+Khoảng nhìn rõ của mắt.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×