Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

NGUỒN gốc QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 45 trang )


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

II. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH


1. Bối cảnh xuất hiện TT Hồ Chí Minh
a. Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

- Xã hội Việt Nam trước khi
Pháp xâm lược: Việt Nam là
Quốc gia phong kiến độc lập
- Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) và
hiệp định Patơnốt (1884) được ký kết, xã hội Việt
Nam bước sang giai đoạn mới và trở thành xã hội
thuộc địa nửa phong kiến.


- Đầu thế kỷ XX, bối cảnh xã hội Việt
Nam đặt dân tộc chống cảTriều lẫn
Tây.
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và


các phong trào yêu nước ở thời kỳ này dù
dưới ngọn cờ nào cũng đều thất bại hoặc
bị dìm trong bể máu.

Xã hội Việt Nam khủng
hoảng về đường lối cứu
nước


Trước yêu cầu của lịch sử đặt ra,
cùng với các sĩ phu yêu nước trong
giai đoạn này ở Việt Nam, người
thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi
tìm đường cứu nước.
SỰ XUẤT HIÊN TTHCM LÀ MỘT
TẤT YẾU LỊCH SỬ CỦA CÁCH
MẠNG VIỆT NAM


b. Bi cnh thi i
- Giai on CNTB t do cnh tranh chuyn
sang giai on quc Ch ngha CNQ
trở thành kẻ thù chung của các dân
tộc thuộc địa.
- Thng li ca Cỏch mng Thỏng Mi Nga
ó m ra thi i mi


2. Khái niệm
Tư tưởng Hồ Chí

Minh


Hệ thống Tư tưởng Hồ Chí Minh


Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí
Minh:

• Cấu trúc
• Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh
• Nội dung
• Giá trị và ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí
Minh đối với CM Việt Nam và thời đại


TTHCM là tài sản vô giá của
Đảng, của dân tộc Việt Nam:
- Là nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động của Đảng và
CMVN.
- Là hệ TT của gccn và của dân
tộc trong thời đại mới.


TTHCM đối với thời đại:
- Phản ánh khát vọng của thời
đại
- Tìm ra các giải pháp đấu tranh
giải phong loài người.

- Cổ vũ các dân tộc đấu tranh
giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.


II. Nguồn gốc hình thành thành TTHCM
1. Giá trị truyền thống dân tộc
+ Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất
khuất, tự lực, tự cường trong dựng và
giữ nước.
+ Tinh thần cộng đồng, đoàn kết, ý
thức dân chủ.
+ Dũng cảm, cần cù, thông minh, ham
học hỏi, biết tiếp thu văn hóa nhân


2. Tinh hoa văn hóa nhân loại
a. Tinh hoa văn hóa Phương Đông
- Nho giáo
Tiếp thu những mặt
tích cực của Nho giáo: Tư
tưởng nhập thế, hành đạo
giúp đời; tư tưởng về một
xã hội bình trị; triết lý nhân
sinh tu thân, dưỡng tính…

Khổng Tử
551 TrCN - 479 TrCN



- Phật giáo


tưởng vị tha, từ bi, bác ái,
nếp sống có đạo đức, trong
sạch, giản dị, chăm lo làm
điều thiện, tinh thần bình
đẳng, chống phân biệt đẳng
cấp…

Bàn thờ phật ở Việt Nam

ThÝch Ca M©u Ni
Kho¶ng 565 - 485 Tr.CN


- T tng Tam dõn ca Tụn Trung Sn
Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh
hạnh phúc.
T tởng Tam dân của Tôn
Trung Sơn: có u điểm là
chính sách của nó phù hợp với
điều kiện nớc ta. Hồ Chí
Minh tiếp thu và xây dựng
nhà nớc của dân, do dân, vi
dân, độc lập-tự do-hạnh
phúc.
Tụn Trung Sn



b. Tinh hoa văn hoá phương Tây
+ Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái
+ Tinh thần dân chủ của văn hóa tư
sản: quyền sống, tự do và sung sướng
+ Bao dung, vị tha, nhân đạo
của Thiên Chúa giáo

⇒ HCM đã “gạn đục khơi
trong”,
lấy cái tinh túy, cái đẹp của


3.

Chñ nghÜa M¸c - Lªnin.

K.Max

F.Engels

V.I.Lenin

C¸c nhµ khai s¸ng cña chñ nghÜa M¸c –
Lªnin


Chñ nghÜa M¸c-

Lªnin

Vai trò của Chủ nghĩa Mác –
Lênin: Là hệ tư tưởng của GCCN,
là hệ thống lý luận tiên tiến của
thời đại, CNML đã vạch ra mục
tiêu và khẳng định quy luật đấu
tranh là giải phóng giai cấp, giải
phóng con người.


Đối với TTHCM:
- CNML là cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí
Minh. Người đã vận dụng lập trường, quan
điểm và phương pháp đúng đắn, khoa học
của chủ nghĩa Mác-Lênin để tiếp cận,
chuyển hóa, nâng cao những yếu tố tích
cực, tiến bộ của truyền thống văn hoá dân
tộc và nhân loại.


Chủ nghĩa Mác-Lênin trang bị
cho Người thế giới quan khoa
học
“CN Mác-Lênin đối với chúng ta,
những người cách mạng và nhân dân
VN không những là cái cẩm nang thần
kỳ, không là cái kim chỉ nam mà còn là
mặt trời soi sáng cho chúng ta đi tới
thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và
CNCS”

• (Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128)


- Đến với CNML, TTHCM có sự
chuyển biến về chất: Xuất phát từ
Chủ nghĩa yêu nước, HCM ra đi tìm
đường cứu nước và khi đến với
Chủ nghĩa ML, TTHCM có sự thay
đổi về chất: HCM từ một người yêu
nước đã trở thành một chiến sĩ
cộng sản.


Chủ
nghĩa
Mác
Lênin

Thế giới
quan khoa
học, nhân
sinh quan
cách mạng

Phương
pháp duy
vật biện
chứng

TTHồ

Chí
Minh
có sự
chuyển
biến
về chất

Tư tưởng
Hồ Chí Minh thuộc
hệ tư tưởng
Mác - Lênin

Tính khoa học
sâu sắc

Tính
cách mạng
triệt để

Chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp
luận của tư tưởng Hồ Chí Minh


4. Trí tuệ và hoạt động thực tiễn của
HCM

- Khả năng tư duy và trí tuệ HCM
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt
động thực tiễn
- Có lý tưởng sống cao đẹp.

- Tinh thần kiên cường, bất khuất trong
mọi hoàn cảnh


III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM

1. Từ 1890- 1911: Thời kỳ tiếp nhận chủ
nghĩa yêu nước và hình thành ý chí cứu
nước

- Quê hương: có truyền
thống cách mạng; có nhiều
anh hùng nổi tiếng
- Gia đình: Nho học, có nề nếp gia phong mẫu
mực, giữ đạo hiếu và có truyền thống hiếu học


×