Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

NHỮNG vấn đề cơ bản của PHƯƠNG THỨC sản XUẤT tư bản CHỦ NGHĨA compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 52 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Nguyễn Minh Trí
1


MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


Nhận thức đúng lý luận cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Hiểu được tính tất yếu khách quan, nhiệm
vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở
Việt Nam. Vận dụng vào thực tiễn công tác ở địa
phương.
2


NỘI DUNG
I

II

III

IV


3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Giáo
trình kinh tế chính trị Mác-Lênin trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2002.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế - Chính trị
Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
3. Các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng.

4


I

TBCN
CHNL

CSCN

PK

CXNT

C.Mác cho rằng: “Giai cấp tư sản, trong
quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ,
đã tạo ra những LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn
LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”.


5


MÆt tr¸i cña
nÒn kinh tÕ
TBCN

6


1.2. Giữa CNTB và CNCS là thời kỳ quá độ
lâu dài

-Vận dụng CNDVLS và học thuyết
GTTD C.Mác rút ra kết luận:
“Sự ra đời của phương thức sản xuất CSCN
là một tất yếu khách quan phù hợp với quy luật
phát triển của lịch sử xã hội loài người”.

C.Mác và F. Ăngghen chỉ ra rằng từ CNTB
lên CNCS tất yếu phải trải qua TKQĐ: thời kỳ
chuyển tiếp từ PTSX này lên PTSX khác cao hơn
7


Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến
cách mạng trong nhiều lĩnh vực như:
LLSX, QHSX, KTTT, đời sống kinh tế,
xã hội, văn hóa,… nhằm phát triển

mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo cơ sở
vật chất cho CNXH, CNCS
Gồm 2 giai đoạn phát triển:
 + Giai đoạn thấp: “những cơn
đau đẻ kéo dài”
 + Giai đoạn cao: chủ nghĩa cộng
sản
8


1.3 Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Các nước lạc hậu có thể chuyển
thẳng lên hình thức CNCS bằng:
“Con đường phát triển rút ngắn”
“Bỏ qua toàn bộ thời kỳ TBCN”

Hạn chế:
Về nội dung quá độ đó như thế nào và nó có
nhiệm vụ cụ thể gì thì hai ông chưa đề cập đến.
9


2. QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ TKQĐ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2.1 Tính tất yếu khách quan và đặc điểm của TKQĐ
lên CNXH

+ Do bản chất chung của cách mạng XHCN:
Xóa bỏ tận gốc chế độ sở hữu tư nhân TBCN về
TLSX;

+ Do đặc điểm của phương thức cộng sản
chủ nghĩa quy định: QHSX được sinh ra trong lòng
xã hội cũ. CSCN: QHSX nảy mầm trong lòng
phương thức sản xuất TBCN
=> Nên cần phải có TKQĐ

10


Đặc điểm của TKQĐ:






Là thời kỳ cải biến cách mạng
toàn diện và triệt để;
Là thời kỳ xen kẽ giữa cái cũ và
cái mới;
Là thời kỳ chuyên chính vô sản.

11


Tính chất TKQĐ:

Là thời kỳ lâu
dài, khó khăn và
phức tạp. Vì:

12


 Về kinh tế:
Xã hội XHCN chỉ có thể
đánh bại CNTB khi có một năng
suất lao động XH cao. Vậy nên
nhiệm vụ quan trọng nhất của
thời kỳ quá độ lên CNXH là
phải tạo một năng suất lao
động XH cao =>Đó là nhiệm
vụ đòi hỏi phải tốn nhiều
thời gian và công sức của
toàn Đảng, toàn dân.
13


Năng suất lao động của Việt Nam vẫn còn rất thấp
$45,000

$40,000

South Korea

GDP per person employed,
PPP adjusted in 1990 US$

$35,000

$30,000


$25,000

$20,000

$15,000

Thailand

$10,000

China
Indonesia
Vietnam

$5,000

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003


2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

1994

1993

1992

1991

1990

1989

1988


1987

1986

1985

1984

1983

1982

1981

1980

1979

1978

1977

1976

1975

$0

14

Nguồn: Trung tâm Tăng trưởng và Phát triển Groningen và Ủy ban Hội thảo (2010)




Về chính trị:

Xóa bỏ chế độ người bóc lột
người - giai cấp thống trị có rất
nhiều ưu thế về vốn, kỹ thuật,
kinh nghiệm quản lý..cho nên
giai cấp vô sản không thể đánh
bại giai cấp bóc lột ngay tức
khắc bằng bạo lực hay tước
quyền sở hữu được => Xóa bỏ
giai cấp là một việc lâu dài
15


 Về văn hoá- xã hội:
Để xây dựng thành công
CNXH, không chỉ nâng cao năng
suất lao động, mà còn phải nâng
cao kỷ luật lao động, tinh thần tự
giác…của người lao động.
“Người ta có thể đập tan ngay một thiết
chế nhưng họ không bao giờ đập tan ngay
được một tập quán”=> Phải có
nhiều thời gian
16



2.2 Tớnh quy lut chung v c thự ca
TKQ lờn CNXH

Vy danh từ quá độ có
nghĩa là gì? Vận dụng vào nền
kinh tế, có phải nó có nghĩa là
trong chế độ hiện nay, có những
thành phần, những bộ phận,
những mảng của CNTB và
CNXH không? Bất cứ ai cũng
đều thừa nhận là có
17


Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ

1. Kinh tế kiểu nông gia trưởng
2. Sản xuất hàng hóa nhỏ
3. CNTB tư nhân
4. CNTB nhà nước
5. CNXH

18


2.3 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN
1. Thiết lập chính quyền công nông

2. Sự ủng hộ kịp thời của các nước XHCN
hay một số nước tiên tiến.
3. Sự liên minh giữa giai cấp vô sản đang
nắm chính quyền với đại đa số nông dân.
19


2.4 Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của
TKQĐ lên CNXH
Thứ nhất, có CSVC KT và người lao động có
khả năng tạo ra năng suất lao động cao hơn CNTB.
Cần thực hiện cách mạng văn hóa, không ngừng
nâng cao trình độ văn hóa của người LĐ.
Thứ hai, về QHSX. Cần phải có một loạt
những bước quá độ như CNTB nhà nước (Chính
sách kinh tế mới – NEP ) và CNXH.
20


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về TKQĐ lên
CNXH
3.1 Đi lên CNXH là xu thế thời đại và khả năng đi lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN

- Nước ta đi lên CNXH là một tất yếu khách quan
theo đúng quy luật tiến hóa của lịch sử và là thời
kỳ khó khăn, lâu dài.
- Phù hợp với thực tiễn VN: Độc lập dân tộc phải
gắn liền với CNXH.
21



3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về TKQĐ lên CNXH
3.2 Tính quy luật chung của XH loài người và các con
đường phát triển khác nhau tùy vào hoàn cảnh

Người cho rằng: “Ta không thể giống Liên
Xô, vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch
sử địa lý khác. Các cô, các chú có thảo luận về Đại
hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XX không?
Đại hội đã chỉ cho ta thấy ta có thể đi con đường
khác để tiến lên CNXH”

22


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về TKQĐ lên CNXH
3.3 Nền kinh tế trong TKQĐ có nhiều hình thức SH và
TPKT
Kinh tế địa chủ, phong kiến
Kinh tế quốc doanh
Các hợp tác xã

TRƯỚC 1954
Kinh tế TB của tư nhân

Kinh tế TB quốc gia
Kinh tế cá nhân của ND và thợ thủ công
23



3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về TKQĐ lên CNXH
3.3 Nền kinh tế trong TKQĐ có nhiều hình thức SH và TPKT

Kinh tế quốc doanh
Kinh tế TB của tư nhân

Các hợp tác xã

SAU 1954
Kinh tế TB Nhà nước

Kinh tế cá nhân của ND và thủ công nghệ
24


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về TKQĐ lên CNXH
3. 4 TKQĐ là thời kỳ lâu dài, gian khó và phức tạp
“Đặc điểm to lớn nhất của ta trong thời kỳ quá độ
là từ một nước NN lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN”
“Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải
xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH,
đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH, có công nghiệp và
nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên
tiến. Trong quá trình cách mạng XHCN, chúng ta phải
cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới,
mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”.
25



×