Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Những vấn đề cơ bản và hiện đại của luật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.66 KB, 70 trang )

08/31/13
Sễ giáo dục và đào tạo AN GIANG
Tập huấn giáo dục môi trường thcs
Những vấn đề cơ bản về
môi trường

Một số khái niệm cơ bản về môi trường
1. Một số khái niệm cơ bản về môi trường
1.1. Môi trường
1.2. Sơ lược về cấu trúc môi trường sinh thái
1.3. Sinh thái môi trường
1.4. Ô nhiễm môi trường
1.5. Sự cố môi trường
1.6. Sử dụng tài nguyên để phát triển bền vững

2. Những vấn đề về môi trường
2.1. Tài nguyên rừng bị suy giảm
2.2. Ô nhiễm nước
2.3. Suy thoái và ô nhiễm đất
2.4. Ô nhiễm không khí
2.5. Ô nhiễm biển và đại dương
2.6. Ô nhiễm tiếng ồn
2.7. Đa dạng sinh học bị suy giảm
2.8. Khu công nghiệp tập trung và môi trường
2.9. Ô nhiễm môi trường nông thôn
2.10. Dân số và môi trường
Một số khái niệm cơ bản về môi trường
2.11. ễ nhim ỏnh sỏng

1.1. Khái niệm môi trường
1. MÔI TRƯờNG


1) Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hoá
học, sinh học, kinh tế x hội, tác động lên từng ã
cá thể hay cả cộng đồng.
(Theo UNEP = United Nation Environment
Program)
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

2) Toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên, x ã
hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại,
phát triển, trong quan hệ với con người, với sinh
vật ấy.
(Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng - TT từ điển học
1997)
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

3) Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học cùng tồn tại
trong không gian bao quanh con người. Các yếu
tố đó có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau
và tác động lên các cá thể sinh vật hay con ngư
ời để cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoà của
các chiều hướng phát triển của từng nhân tố
này quyết định chiều hướng phát triển của cá
thể sinh vật của hệ sinh thái và của x hội loài ã
người.
(Tài liệu " Giáo dục môi trường " Nguyễn Kim
Hồng (chủ biên)- NXBGD 2002)
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

4) Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu

tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, tồn tại, phát triển của con người
và tự nhiên.
(Theo "Luật Bảo vệ Môi trường của Việt nam
(1993)")
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

1.2. Cấu trúc môi trường sinh thái
1. MÔI TRƯờNG
1.2.1. Thạch quyển (lithosphere) :
Còn gọi là địa quyển hay môi trường đất, gồm vỏ
trái đất với độ sâu 60 - 70 km trên phần lục địa
và 20 - 30 km dưới đáy đại dương.
Môi trường đất (Soil Environment) thuộc vỏ phong
hoá từ lớp đá mẹ lên mặt đất và bề mặt trái đất,
sâu khoảng 2- 3 m, (Bazalte ~ 10 m).
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

1.2.2.Sinh quyển (Biosphere):
Hay môi trường sinh học,
gồm những phần của sự
sống từ núi cao đến đáy đại
dương, cả lớp không khí có
oxy trên cao và những vùng
địa quyển.
Đặc trưng cho hoạt động sinh
quyển là các chu trình trao
đổi vật chất và trao đổi
năng lượng.

Một số khái niệm cơ bản về môi trường

1.2.3. Khí quyển (atmosphere) còn gọi là môi trư
ờng không khí: lớp không khí bao quanh Địa
cầu. Khí quyển gồm nhiều tầng :
- Tầng đối lưu (troposphere) : Từ 0 ữ 12 km, trong
tầng này nhiệt độ và áp suất giảm theo độ cao,
đỉnh tầng đối lưu nhiệt độ khoảng - 50
80
o
C.
- Tầng bình lưu (Stratosphere): Độ cao 10 + 50
km. Trong tầng này nhiệt độ tăng dần và đạt
0
o
C ở 50 km, áp suất khoảng 0 mm Hg. Ơ đỉnh
tầng bình lưu có một lớp khí đặc biệt là OZONE,
có khả năng che chắn các tia tử ngoại không
chuyển xuống mặt đất.
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

- Tầng trung lưu (Menosphere): Từ 50 ữ90 km.
Nhiệt độ ở tầng này giảm dần và đạt khoảng -
90
o
C - 100
o
C.
- Tầng ngoài (The emosphere) : từ 90 km trở lên,
trong tầng này không khí cực lo ng và nhiệt độ ã

tăng đần theo độ cao.
- Tầng đối lưu có ảnh hưởng quyết định đến môi
trường sinh thái Địa cầu. Không khí trong khí
quyển có thành phần gần như không thay đổi:
78% Nitơ ; 20,95 % Oxy ; 0,93 % Agon ; 0,03 %
CO
2
; 0,02 % Neon ; 0,005 % Heli, ngoài ra còn
có hơi nước, một số vi sinh vật.
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

H.3 KhÝ quyÓn cña Tr¸i ®Êt (Theo Enca rta - RL -CD2)
Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ m«i tr­êng

1.2.4. Thuỷ quyển (Hydrosphere) hay môi trường
nước :
bao gồm tất cả các phần nước của trái đất (hồ ao,
sông ngòi, đại dương, băng tuyết, nước
ngầm ...). Nước duy trì sự sống, có ý nghĩa
quyết định cho sự vận chuyển trao đổi trong
môi trường.
Sự phân chia trên là tương đối.
Các quyển bổ xung và liên hệ mật thiết với nhau.
* Có thể chia môi trường sinh thái làm 3 hệ:
Hệ vô sinh, hệ hữu sinh và hệ loài người,
tương ứng :
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

+ Môi trường vật lý (Physical Environment):
gồm đất, nước, không khí ở đó diễn ra các quá

trình lý, hoá học.
+ Đa dạng sinh học (Biodiversity) :
giới sinh vật với sự đa dạng về nguồn gien,
chủng loại.
+ Hệ sinh thái nhân văn (Human system) :
tất cả hoạt động sống (sản xuất công, nông
nghiệp, vui chơi, kinh tế, x hội) của con người .ã
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

1.3. Sinh thái môi trường :
Các khái niệm cơ bản :
- Hệ sinh thái (Ecosystem) :
Là tập hợp các quần x sinh vật (có thể là động ã
vật, thực vật hay vi sinh vật) có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau, tương tác hỗ trợ nhau, có độc lập
tương đối, cùng sống trong một số điều kiện
ngoại cảnh nhất định...
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

- Cân bằng sinh thái (Ecological balance):
Là trạng thái các quần x sinh vật, các hệ sinh ã
thái ở tình trạng cân bằng khi số lượng tương
đối của các cá thể, của các quần thể sinh vật
vẫn giữ được ở thế ổ định tương đối.
(Media: - Ecosystem - CD2 - Encarta .
- Carbon & oxygen in the Ecosystem)
Một số khái niệm cơ bản về môi trường

Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ m«i tr­êng


Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ m«i tr­êng

1.4. Ô nhiễm môi trường
Là sự làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các
thành phần và đặc tính vật lý, sinh học, hoá
học ... của môi trường vượt quá mức cho phép
đ được xác định mà những thay đổi đó gây ã
tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại cho sự
tồn tại và phát triển của con người và sinh vật
trong môi trường đó.
Một số khái niệm cơ bản về môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự đưa vào môi trường
các chất thải hoặc năng lượng tới mức gây ảnh
hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật và sức
khoẻ của con người hoặc làm suy giảm chất lư
ợng môi trường .
(Tổ chức y tế thế giới).
Ô nhiễm môi trường là việc làm thay đổi thành
phần thuộc tính của môi trường ở một khu vực
nào đó đến mức suy giảm chât lượng môi trường
vốn có của khu vực đó .
(Tổ chức Môi trường nhiều quốc gia) .
Một số khái niệm cơ bản về môi trường
1.4.2. Chất ô nhiễm :
Là những chất hoặc những " tác nhân " có tác
dụng biến môi trường đang trong lành, an toàn
trở nên độc hại hoặc sẽ trở nên độc hại .
- Nguồn gây nhiễm :
Nguồn thải ra (hoặc nguồn tạo ra) các chất
(các " tác nhân ") gây ô nhiễm.

Chia nguồn gây nhiễm theo tính chất hoạt động :
+ Do quá trình sản xuất ;
+ Do quá trình giao thông vận tải ;
+ Do sinh hoạt ;
+ Do tự nhiên .
Một số khái niệm cơ bản về môi trường
1.4.3. Sù lan truyÒn vµ t¸c ®éng cña c¸c chÊt «
nhiÔm
Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ m«i tr­êng
1.5. Sự cố môi trường
- Là những biến cố rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động
sản xuất, sinh hoạt của con người, hoặc sự biến cố bất thư
ờng của thiên nhiên mà quá trình đó đ làm suy thoái môi ã
trường nghiêm trọng.
- Một số sự cố môi trường :
Gió b oã
Hoả hoạn
Lũ lụt
Động đất
Một số khái niệm cơ bản về môi trường
1.6. Sử dụng tài nguyên để phát triển bền vững
9 nguyên tắc xây dựng " một x hội hiểu biết "ã
để phát triển bền vững :
1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng.
2. Cải thiện chất lượng của cuộc sống côn người.
3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất .
4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài
nguyên không tái tạo ...
5. Tôn trọng khả năng chịu đựng của Trái đất .
6. Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân .

7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình.
8. Tạo ra một số các quốc gia thống nhất, thuận lợi cho
việc phát triển và bảo vệ.
9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu.
Một số khái niệm cơ bản về môi trường
S¬ ®å Ven vÒ ph¸t triÓn bÒn v÷ng

×