Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Những vấn đề cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 17 trang )

9/7/2015

Vui lòng kiểm tra
điện thoại di động,
máy nhắn tin,...

Xin
cảm ơn

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bài 3:

Và chuyển sang
chế độ rung

(tiếp theo)

HUỲNH HẢI ĐĂNG

Khoa Lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

1

MỤC ĐÍCH, U CẦU

KẾT CẤU NỘI DUNG

2. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ –
QUY LUẬT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN



1. Mục đích: Hiểu rõ những lý luận KT cơ
bản trong SXHH TBCN và thực chất của q
trình SX TBCN; hai phương pháp SX GTTD;
tiền cơng dưới CNTB; quy luật chung của
TLTB; tuần hồn và chu chuyển TB

2. u cầu: Nắm vững lý luận và liên hệ vận
dụng vào thực tế nền kinh tế nước ta trong
giai đoạn hiện nay.

2. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ –
QUY LUẬT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
2.1

2.2

2.3

Q trình
từ SX HH
giản đơn
chuyển
thành
SXHH
TBCN

Sản
xuất
giá trị

thặng


Tiền
cơng
dưới
CNTB

2.4

Tích
lũy
TBCN

2.5

Tuần
hồn và
chu
chuyển
của TB

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1


9/7/2015

TÀI LIỆU


TÀI LIỆU

- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Những
vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các Bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh (2008), Giáo trình kinh tế chính trị học Mác –
Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- C.Mác và Ph.Ăngghen (1994): Toàn tập, tập 19, 23, 25,
26, 36, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, XIX, X, XI. Nxb Chính trị quốc gia.
7

- TS. Ngô Văn Lương – ThS.Vũ Xuân Lai (Khoa Kinh tế
chính trị - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, 2002),
Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Phần Kinh tế tư bản
chủ nghĩa), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- V.I.Lênin (1994): Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, tập 36, 43,
Nxb Matxcova.
- Lý luận giá trị thặng dư của C.Mác với xã hội đương
đại, Thông tin những vấn đề lý luận (Số 21 tháng 112003).
- Nguyễn Khắc Thanh: Sản xuất và bóc lột giá trị thặng
dư trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, Tạp chí Lý luận
chính trị (số 01-2010)
8

2.1. QUÁ TRÌNH TỪ SXHH GIẢN ĐƠN

CHUYỂN THÀNH SXHH TBCN

2.1. QUÁ TRÌNH TỪ SXHH GIẢN ĐƠN
CHUYỂN THÀNH SXHH TBCN

2.1.1. Hai điều kiện ra đời SXHH TBCN

2.1.1. Hai điều kiện ra đời SXHH TBCN

Một là, tập
trung được lượng
giá trị đủ lớn vào
trong tay một số ít
người để lập ra xí
nghiệp TBCN;

Nguồn gốc tạo ra hai điều kiện ra đời
SXHH TBCN
+ Sự tác động của QLGT trong quá
trình phát triển nền kinh tế dẫn đến sự phân
hóa giàu nghèo, từ SX nhỏ đến SX lớn.
+ Quá trình tích lũy nguyên thủy TB

Hai là, người
lao động mất hết
TLSX, buộc phải
trở thành công nhân
làm thuê.

2.1.2. Sự chuyển hóa tiền thành TB và SLĐ

thành hàng hóa
2.1.2.1. Công thức chung của tư bản

Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn

H–T–H

(1)

Giai cấp TS đang hình thành và dựa vào
quyền lực Nhà nước, cướp đoạt về đầu tư cho
chính quốc bằng cách sử dụng nhiều biện
pháp bạo lực.

2


9/7/2015

2.1.2.1. Công thức chung của tư bản

So sánh hai công thức
H – T – H và T – H – T

Công thức lưu thông của tư bản

T–H–T

GIỐNG NHAU


(2)

Hai công thức
H – T – H và T – H – T
Giống và khác nhau ở
điểm nào?

Giống nhau

Khác nhau

Điểm xuất phát và
điểm kết thúc
Mục đích của sự vận
động

Sự vận động

Vai trò của T
Biểu hiện của nền KT

HÀNH VI
LƯU THÔNG

MỐI QUAN HỆ
KINH TẾ

HÀNG HÓA
&
TIỀN TỆ


MUA
&
BÁN

NGƯỜI MUA
&
NGƯỜI BÁN

2.1.2.1. Công thức chung của tư bản

KHÁC NHAU
Tiêu chí

CÁC NHÂN TỐ
THAM GIA

H–T–H

T–H–T

H…H
Bán trước, Mua sau

T …T
Mua trước, Bán sau

GTSD

GT, là sự lớn lên của GT

(GT lớn lên càng nhiều càng tốt)
Chính vì thế công thức chung của
TB phải có hình thái là T-H-T’

Có giới hạn

Không có giới hạn

(Vòng LT chấm dứt ở giai đoạn
2: T – H; Ở mục đích cuối cùng
là sự nằm ngoài quá trình LT)

(chừng nào còn là TB thì tiền còn
phải tiếp tục vận động)

Tiền là trung gian

Tiền là mục đích

Kinh tế HH giản đơn

Kinh tế HH TBCN

Như vậy, công
thức chung của
tư bản là?

Trong đó:

T-H-T’


 T: là số tiền ứng ra ban đầu;
 T’: là số tiền thu về sau khi lưu thông (T’=T + t)
 t: là số tiền tăng thêm hay là số dư so với lúc ban đầu, gọi
là GTTD (ký hiệu: m)

Xin mời các đồng chí xem một
đoạn phim ngắn phản ánh trình
độ bóc lột sức lao động của nhà
tư bản đối với công nhân

3


9/7/2015

Như vậy, Tiền chỉ trở thành TB khi
được đem vào vào lưu thông, khi nó được sử
dụng để bóc lột SLĐ của người khác nhằm
mục đích đem lại tiền phụ thêm.

2.1.2.2. Mâu thuẫn của công thức
chung của TB
Trong trường hợp trao đổi không
ngang giá (Giá cả ≠ Giá trị) có làm
cho giá trị trong lưu thông tăng lên
không?

2.1.2.2. Mâu thuẫn của công thức
chung của TB

Trong trường hợp trao đổi ngang
giá (Giá cả = Giá trị) có làm cho
giá trị trong lưu thông tăng lên
không?

2.1.2.2. Mâu thuẫn của công thức
chung của TB
“Tư bản không thể xuất hiện
từ lưu thông
và cũng không thể xuất hiện
bên ngoài lưu thông.
Nó phải xuất hiện trong lưu
thông và đồng thời không phải
trong lưu thông”.
(C.Mác-Ăngghen toàn tập Nxb Hà Nội, 1993, t23, tr.249)

CHỨNG MINH

Giá cả = Giá trị
(Trao đổi ngang giá)

TH
&
HT

Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng
thời không phải trong lưu thông

“TB không thể xuất hiện trong LT”


TRONG LƯU THÔNG

Giá cả ≠ Giá trị

(Trao đổi không ngang giá)
Chuyên mua rẻ, bán đắt

Mâu thuẫn
T-H-T’

(Trao đổi không ngang giá)

Mác nói: “Nhất định phải có một loại hàng hóa nào đó mà
trong quá trình sử dụng, nó tạo ra được một lượng giá trị
mới lớn hơn giá trị bản thân nó” - Hàng hóa sức lao động.

T – H … SX … H’ – T’
NGOÀI LƯU THÔNG
“và cũng không thể xuất hiện
bên ngoài LT”

Hàng hóa để trong kho
(Hoặc tiêu dùng)

Quá trình sản xuất: Tạo ra GTTD

4


9/7/2015


2.1.2.3. Hàng hóa sức lao động
Khái niệm Sức lao động:
“SLĐ hay năng lực LĐ là toàn bộ những
năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
một cơ thể, trong một con người đang sống
và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi
SX ra một GTSD nào đó”
C.Mác

“Xây dựng đội ngũ tri thức lớn mạnh, có
chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển
của đất nước” và “phát triển kinh tế tri thức
trên cơ sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa
học, công nghệ,...”.

Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa

Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa

+ Thứ nhất, người chủ SLĐ được tự do về
thân thể, tự do chi phối SLĐ của mình, có
quyền bán SLĐ của mình trong một thời
gian nhất định.
Trong chế độ Chiếm hữu nô lệ, nô lệ có quyền
bán sức lao động của mình hay không?

Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa

Trên thực tế, nếu người lao động còn TLSX thì họ có

phải bán SLĐ của mình cho nhà TB không ?

+ Thứ hai, người lao động buộc phải bán
SLĐ của mình khi mất hết TLSX

Hai thuộc tính của hàng hóa đặc biệt – Hàng hóa SLĐ

Giá
trị
của
hàng
hóa
SLĐ

GT của hàng hóa SLĐ được
đo bằng thời gian LĐXH cần thiết
để SX và tái SX ra SLĐ.
 GT Hàng hóa – SLĐ bao gồm:
 Một là, GT những TLSH cần thiết để tái sản
xuất ra SLĐ của người công nhân làm thuê;
 Hai là, Chi phí đào tạo nâng cao tay nghề;
 Ba là, GT những TLSH cho những người
sẽ thay thế.

5


9/7/2015

Hai thuộc tính của hàng hóa đặc biệt – Hàng hóa SLĐ


Giá
trị
sử
dụng
của
hàng
hóa
SLĐ

GTSD của hàng hoá SLĐ cũng
chỉ được thể hiện ra khi tiêu dùng
SLĐ, tức là quá trình LĐ để SX ra
hàng hóa.

KẾT LUẬN
Chỉ khi SLĐ trở thành hàng hóa thì mâu
thuẫn của công thức chung của TB mới được
giải quyết. Hàng hóa SLĐ chính là nguồn
gốc tạo ra GTTD.

 Đặc điểm:

Trong quá trình này, SLĐ tạo ra
một lượng GT mới lớn hơn GT của
bản thân nó, tức là tạo ra GTTD.
32

2.2. Sản xuất giá trị thặng dư
2.2.1. Hai mặt của quá trình sản xuất TBCN


Thứ nhất, người công nhân phải làm
việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản.

Thứ hai, toàn bộ sản phẩm làm ra
thuộc về nhà tư bản.

Khái niệm Giá trị thặng dư:

Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị
giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động, do công nhân làm thuê tạo ra và
thuộc về nhà tư bản.

Thế nào là
lao động cụ thể,
lao động trừu tượng?

Thời gian LĐ tất yếu, thời gian LĐ thặng dư

Một phần của ngày LĐ để người công nhân
SX vật ngang giá với GT SLĐ của mình, được
gọi là thời gian LĐ tất yếu. Ký hiệu: t
Một phần của ngày LĐ, ngoài thời gian LĐ
tất yếu, được gọi là thời gian LĐ thặng dư.
Trong đó, người công nhân tạo ra một bộ phận
GT mới dư ra ngoài GT SLĐ. Ký hiệu: t’

6



9/7/2015

2.2.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

2.2.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Khái niệm tư bản:
Tư bản là một kiểu
quan hệ sản xuất xã
hội được hình thành
trong lịch sử, là giá trị
mang lại giá trị thặng
dư bằng cách bóc lột
công nhân làm thuê

Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại
dưới hình thức TLSX. Trong quá trình sản xuất,
nhờ lao động cụ thể của công nhân mà giá trị
của nó được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm,
nghĩa là giá trị của nó không biến đổi về lượng.

2.2.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

2.2.3. Tỷ suất GTTD và khối lượng GTTD

Tư bản bất biến

Ký hiệu: c


Trong đó: (c = c1 + c2)
c1 bao gồm: công cụ LĐ, nhà
xưởng, máy móc, thiết bị …
c2 bao gồm: nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu phụ …

Tư bản khả biến

TBKB là bộ phận TB dùng để mua SLĐ, giá
trị của nó được chuyển cho công nhân làm thuê
và mất đi trong tiêu dùng cá nhân của anh ta,
nhưng thay vào đó trong quá trình SX, người
công nhân bằng LĐ trừu tượng của mình tạo ra
lượng giá trị mới lớn hơn giá trị SLĐ của anh ta.
Ký hiệu: v

2.2.3. Tỷ suất GTTD và khối lượng GTTD

Tỷ suất giá trị thặng dư

Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần
trăm giữa giá trị thặng dư (m) và tư bản khả
biến (v) (hay giá trị sức lao động) hoặc giữa
thời gian lao động thặng dư (t’) và thời gian lao
động tất yếu (t).

2.2.3. Tỷ suất GTTD và khối lượng GTTD

Tỷ suất giá trị thặng dư


Tỷ suất giá trị thặng dư
m’

323,3
273,9

215

Tỷ suất GTTD ở Mỹ từ năm 1899 đến năm 1988
Năm 1899 1929 1939 1955 1963 1970 1988
m’ 111 158 205 249 351 400 430

1950

1985 Năm

Sự biến động của m’ ở CHLB Đứctrong tiến trình cuộc CM KHCN

7


9/7/2015

2.2.3. Tỷ suất GTTD và khối lượng GTTD
Khối lượng giá trị thặng dư

KLGTTD là một số lượng tuyệt đối GTTD mà
nhà tư bản thu được, thể hiện quy mô bóc lột.
KLGTTD phụ thuộc vào tỷ suất GTTD (m’) và tổng
TBKB (v) được sử dụng.

Hay nói cách khác: KLGTTD là tích số giữa tỷ
suất GTTD và tổng TBKB được sử dụng.

V: là tổng tư bản khả biến Quy mô sử dụng LĐ của nhà TB

2.2.4. Hai phương pháp sản xuất GTTD
2.2.4.1. Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối

GTTD tuyệt đối là GTTD thu được bằng
cách kéo dài ngày LĐ vượt quá thời gian LĐ
tất yếu, trong khi NSLĐ, thời gian LĐ tất yếu
không đổi, và giá trị SLĐ không đổi.

2.2.4. Hai phương pháp sản xuất GTTD

2.2.4. Hai phương pháp sản xuất GTTD

2.2.4.1. Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối

2.2.4.2. Phương pháp sản xuất GTTD tương đối

m’ = (4/4)x100% = 100%
m’ = (6/4)x100% = 150%.

GTTD tương đối là
GTTD thu được bằng
cách rút ngắn thời gian
LĐ tất yếu, nhờ đó kéo
dài thời gian LĐ thặng
dư, trong khi ngày LĐ

có thể không đổi thậm
chí rút ngắn.

2.2.4. Hai phương pháp sản xuất GTTD

2.2.4. Hai phương pháp sản xuất GTTD

2.2.4.2. Phương pháp sản xuất GTTD tương đối

2.2.4.2. Phương pháp sản xuất GTTD tương đối

m’ = (4/4)x100% = 100%
m’ = (5/3)x100% = 167%
m’ = (5/2)x100% = 250%.

Ứng dụng máy móc
thiết bị hiện đại vào sản
xuất nhằm tăng NSLĐ

Giá trị SLĐ được đo bằng giá trị những TLSH
dành cho tiêu dùng của công nhân nên để hạ
thấp giá trị SLĐ phải giảm giá trị những TLSH
để tái sản xuất ra SLĐ, bằng cách tăng NSLĐ
xã hội ở những ngành sản xuất ra TLSX để
sản xuất ra TLSH. Muốn tăng năng suất lao
động thì phải cải tiến sản xuất, đổi mới công
nghệ, nâng cao trình độ quản lý.

8



9/7/2015

Giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch

GTTDSN là phần GTTD thu được do ứng
dụng công nghệ, khoa học - kỹ thuật mới vào
sản xuất làm tăng sức sản xuất của LĐ, hạ giá trị
cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường.

Bảng 1: Giả định cung = cầu.

XN

SL

A
B
C

70
20
10
100

GT

biệt


2
3
4

Tổng
GT

biệt
140
60
40
240

GT
Tổng
TT
LN
GT
SN
của
TT
HH
2,4 168 +28
2,4
48 -12
2,4
24 -16
240
50


Để thu được GTTD tương đối, giai cấp các nhà tư
bản đã thực hiện ba cuộc cánh mạng không ngừng
nhằm nâng cao NSLĐ:

Giá trị thặng dư siêu ngạch

Bảng 2: Giả định cung = cầu.
GT Tổng GT
XN SL cá GT cá TT
biệt biệt của
HH
A 70
2
140
2
B 20
2
40
2
C 10
2
20
2
100
200

Tổng
GT LN
TT SN

140
40
20
200

Thứ nhất, cách mạng về tổ chức quản lý lao động
thông qua hiệp tác lao động giản đơn TBCN, trong đó
hoạt động lao động của một số công nhân làm thuê để
sản xuất cùng một loại hàng hóa diễn ra trong cùng
một thời gian trên cùng một địa điểm dưới sự điều
khiển của cùng một nhà tư bản.

0
0
0
51

2.2.5. Sản xuất GTTD là quy luật tuyệt đối
của CNTB
Thứ hai, cách mạng về sức LĐ, thông qua phân công
trong công trường thủ công.

Thứ ba, cách mạng về công cụ LĐ thông qua cách mạng
công nghiệp với kết quả là sự hình thành cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa tư bản - nền đại công nghiệp cơ khí.

Các đồng chí tự nghiên cứu trong tài liệu

9



9/7/2015

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3.1. Bản chất của tiền công

2.3.1. Bản chất của tiền công

Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hóa SLĐ, là giá cả của hàng hóa SLĐ.

Trong xã hội tư bản, tiền công thường được
hiểu nhầm là giá cả của lao động, nguyên
nhân:
Thứ nhất, hàng hóa sức lao động có
đặc điểm là không bao giờ tách khỏi người
bán, hơn nữa, người bán chỉ nhận được giá
cả sau khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho
người mua, tức là sau khi đã lao động.

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3.1. Bản chất của tiền công

2.3.1. Bản chất của tiền công


Trong xã hội tư bản, tiền công thường được
hiểu nhầm là giá cả của lao động, nguyên
nhân:

Trong xã hội tư bản, tiền công thường được
hiểu nhầm là giá cả của lao động, nguyên
nhân:

Thứ hai, đối với công nhân làm thuê,
lao động là phương tiện để sinh sống, anh ta
phải lao động trong cả ngày mới nhận được
tiền công. Do đó, công nhân làm thuê tưởng
rằng mình bán lao động.

Thứ ba, nhà tư bản bỏ tiền ra là để có LĐ,
nên đinh ninh rằng cái mà mình mua là lao động.
Cũng như khi mua các vật phẩm khác, nhà tư bản
tìm cách mua được sức lao động càng rẻ càng hay,
và giải thích rằng lợi nhuận là do mua được hàng
hóa dưới giái trị và bán hàng hóa trên giá trị.

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3.1. Bản chất của tiền công

2.3.1. Bản chất của tiền công


Trong xã hội tư bản, tiền công thường được
hiểu nhầm là giá cả của lao động, nguyên
nhân:

Trong xã hội tư bản, tiền công thường được
hiểu nhầm là giá cả của lao động, nguyên
nhân:

Thứ tư, số lượng tiền công nhiều hay ít là tùy
theo ngày LĐ dài hay ngắn hoặc tùy theo kết quả
LĐ nhiều hay ít. Điều đó khiến người ta tưởng lầm
rằng tiền công là tiền trả cho LĐ hao phí trong một
thời gian nào đó, hay hao phí để SX ra một số hàng
hóa hoặc làm một số công việc nào đó.

Thứ năm, số lượng tiền công cá nhân khác
nhau trả cho những công nhân làm cùng một
công việc như nhau, đảm nhận chức năng như
nhau, nhưng khác nhau về chất lượng LĐ. Hiện
tượng đó làm cho người ta càng tưởng rằng tiền
công là tiền trả cho lao động, là giá cả của LĐ.

10


9/7/2015

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản


2.3.1. Bản chất của tiền công

2.3.1. Bản chất của tiền công

Lao động không phải là đối tượng mua bán, vì:

Lao động không phải là đối tượng mua bán, vì:

- Khi đối diện với người chủ tiền trên thị
trường LĐ, người LĐ mới chỉ có sức LĐ đang tồn
tại trong cơ thể của mình, chứ chưa LĐ.

- Một khi lao động diễn ra thì nó không
thuộc về công nhân nữa mà thuộc về người mua
quyền sử dụng sức lao động, nên người công
nhân không thể bán lao động được.

- Nếu LĐ được đem bán thì cũng như mọi
hàng hóa khác, lao động phải có giá trị, mà giá trị
lại được đo bằng thời gian LĐXH cần thiết, như
vậy giá trị của lao động lại được đo bằng LĐ, đó
là một cách nói luẩn quẩn, vô lý.

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.3.2. Những hình thức cơ bản của tiền công


2.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế,
xu hướng hạ thấp tiền công

Tiền công theo thời gian là tiền công trả
theo số lượng thời gian (giờ, ngày, tuần,...) mà
người công nhân đã làm việc.
Tiền công theo sản phẩm là hình thức
chuyển hóa của tiền công tính theo thời gian, mỗi
một đơn vị sản phẩm được trả công theo một đơn
giá nhất định, gọi là đơn giá tiền công.

Tiền công danh
nghĩa là số tiền
mà người công
nhân nhận được
do bán SLĐ của
mình cho nhà TB

2.3. Tiền công dưới chủ nghĩa tư bản

2.4. Tích lũy tư bản chủ nghĩa

2.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế,
xu hướng hạ thấp tiền công

2.4.1. Bản chất của tích lũy tư bản

Tiền công thực tế là tiền
công được biểu hiện bằng
số lượng hàng hóa tư liệu

tiêu dùng và dịch vụ mà
người công nhân mua
được bằng tiền công danh
nghĩa của mình.

Khái niệm: Tích lũy tư bản là tư bản hóa
GTTD, là chuyển một phần GTTD thành tư bản
phụ thêm.

11


9/7/2015

2.4. Tích lũy tư bản chủ nghĩa

2.4. Tích lũy tư bản chủ nghĩa

2.4.1. Bản chất của tích lũy tư bản

2.4.1. Bản chất của tích lũy tư bản

Bản chất: Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội
được tái sản xuất không ngừng trong chủ nghĩa
tư bản.
Tái sản xuất gồm 3 mặt:
+ Tái sản xuất ra của cải vật chất
(TLSX và TLTD);
+ Tái sản xuất ra sức lao động
(TLSH dùng cho cá nhân và gia đình);

+ Tái sản xuất ra quan hệ sản xuất
(Tái SX ra các yếu tố XH của SX).

Tái sản xuất giản đơn TBCN là sự
lặp lại quá trình sản xuất với quy mô
như cũ (năm sau bằng năm trước).

2.4. Tích lũy tư bản chủ nghĩa
Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn TBCN,
rút ra một số vấn đề cơ bản sau:
+ Một là, biết được nguồn gốc của tư bản
khả biến (hay tiền công).
+ Hai là, hiểu được nguồn gốc của toàn
bộ tư bản ứng trước.
+ Ba là, thấy được địa vị phụ thuộc của
giai cấp công nhân đối với giai cấp tư sản cả
trong và ngoài quá trình sản xuất.

2.4.1. Bản chất của tích lũy tư bản

Tái sản xuất mở rộng là biến một bộ phận
GTTD thành tư bản bất biến phụ thêm và
tư bản khả biến phụ thêm (sự lặp lại quá
trình sản xuất với quy mô lớn hơn trước).

2.4.2. Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy

Nghiên cứu tái sản xuất mở rộng TBCN,
rút ra một số vấn đề cơ bản sau:
+ Một là, biết được nguồn gốc duy nhất

của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư.
+ Hai là, sự chuyển hóa quy luật sở hữu
của nền sản xuất hàng hóa thành các quy
luật chiếm hữu TBCN.

Quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc
vào 2 yếu tố: khối lượng giá trị thặng dư
và sự phân chia khối lượng giá trị thặng
dư thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng.

12


9/7/2015

2.4.2. Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy

Trường hợp 1: Giả sử khối lượng giá
trị thặng dư cố định. Quy mô tích lũy phụ
thuộc vào tỷ lệ phân chia số giá trị thặng
dư thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng.
+ Quỹ tiêu dùng tăng thì quỹ tích lũy
giảm tương ứng.

2.4.2. Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy

Trường hợp 2: Nếu tỷ lệ phân chia
giữa quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng được
cố định. Quy mô tích lũy phụ thuộc vào
các nhân tố làm tăng khối lượng giá trị

thặng dư. Có bốn nhân tố:

+ Quỹ tiêu dùng giảm thì quỹ tích lũy
tăng tương ứng.

2.4.2. Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy

Thứ nhất, nâng cao tỷ suất GTTD bằng cách
cắt xén tiền công

M = m’.V
Tăng cường độ lao động

Cắt xén tiền công
Tăng thời gian lao động

2.4.2. Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy

Thứ ba, sự chênh lệch ngày càng lớn giữa
tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
+ Tư bản sử dụng là toàn bộ khối lượng giá trị máy
móc, nhà xưởng, thiết bị, súc vật kéo,… mà trong quá
trình sản xuất thường lặp đi lặp lại với toàn bộ quy mô
hiện vật của chúng.
+ Tư bản tiêu dùng là bộ phận giá trị của những
TLLĐ đã hao mòn dần trong quá trình SX và chuyển
từng phần vào sản phẩm mới.

2.4.2. Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy


Thứ hai, nâng cao sức sản xuất của lao động để
tăng năng suất LĐ
NSLĐ tăng làm cho giá trị hàng hoá giảm, do đó:

- Với KL GTTD nhất định, phần dành cho
tích luỹ có thể lấn sang phần dành cho tiêu
dùng mà không ảnh hưởng đến tiêu dùng.
- Với KL GTTD nhất định dành cho tích
luỹ có thể mua được nhiều TLSX và SLĐ phụ
thêm hơn để mở rộng quy mô SX.

2.4.2. Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy

Thứ tư, quy mô tư bản ứng trước
Tư bản ứng trước càng lớn thì quy mô
sản xuất càng được mở rộng cả theo chiều
rộng lẫn chiều sâu. Vì vậy, các nhân tố làm
tăng quy mô tích lũy tư bản nói trên càng có
điều kiện để thực hiện.

13


9/7/2015

2.4.3. Quy luật phổ biến của tích lũy tư bản

2.4.3. Quy luật phổ biến của tích lũy tư bản

Thứ nhất, Quá trình tích lũy tư bản

là quá trình cấu tạo hữu cơ của tư bản
ngày càng tăng

- Cấu tạo giá trị của tư bản: là tỷ lệ giữa
số lượng giá trị của TLSX và giá trị SLĐ
cần thiết để tiến hành sản xuất.

- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: là tỷ lệ
giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng
sức lao động sử dụng tư liệu sản xuất đó
trong quá trình sản xuất.

Hay nói cách khác, cấu tạo giá trị
của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa số lượng
giá trị tư bản bất biến và số lượng giá trị
tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản
xuất.

2.4.3. Quy luật phổ biến của tích lũy tư bản

- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu
tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật
quyết định và phản ánh sự biến đổi của
cấu tạo kỹ thuật đó. Ký hiệu: c/v.

- Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư
bản cá biệt bằng cách tư bản hóa GTTD.

2.4.3. Quy luật phổ biến của tích lũy tư bản


Thứ hai, quá trình tích luỹ tư bản là quá trình
tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng

- Tập trung tư bản: là sự tăng thêm quy mô
của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư
bản cá biệt sẵn có thành một tư bản cá biệt khác
lớn hơn.

14


9/7/2015

So sánh tích tụ và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản

Tập trung tư bản

- Quy mô tư bản cá
biệt và quy mô tư bản
xã hội tăng. Là kết
quả của tích lũy tư
bản

- Quy mô tư bản cá
biệt tăng, nhưng quy
mô tư bản xã hội
không thay đổi

- Phản ánh mối quan

hệ giữa nhà tư bản và
công nhân làm thuê

- Phản ánh mối quan
hệ giữa các nhà tư
bản trong xã hội

2.4.3. Quy luật phổ biến của tích lũy tư bản

Thứ ba, quá trình tích lũy tư bản dẫn đến quá
trình bần cùng hóa giai cấp công nhân làm thuê

2.5. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
2.5.1. Tuần hoàn của tư bản
Ba giai
đoạn vận
động và
biến hoá
hình thái
của tư bản
trong quá
trình tuần
hoàn

* Giai đoạn thứ nhất – Giai đoạn lưu thông:
* Giai đoạn thứ hai – Giai đoạn sản xuất
* Giai đoạn thứ ba - Giai đoạn lưu thông

H’ – T’
T-H

H

TLSX
SLĐ
TLSX
...SX... H
SLĐ

Các hình
thái tuần
hoàn của
TB công
nghiệp

TuÇn hoµn cña TB tiÒn tÖ

Các hình
thái tuần
hoàn của
TB công
nghiệp

TuÇn hoµn cña TB s¶n xuÊt

… SX …

H’ –

T’ -


H …SX…

15


9/7/2015

Các hình
thái tuần
hoàn của
TB công
nghiệp

TuÇn hoµn cña TB hµng ho¸

H –

T -

H (SLĐ+TLSX) …SX…

H’

2.5.2. Chu chuyển của tư bản
Khái niệm

Chu chuyển tư bản là sự
vận động tuần hoàn của
tư bản khi được xem xét
với tư cách là quá trình

định kỳ, lặp đi lặp lại
theo thời gian.
Chu chuyển tư bản thể
hiện thông qua thời gian
chu chuyển hoặc tốc độ
chu chuyển của tư bản.

TG chu chuyển = TG SX + TG LT
THỜI GIAN
SẢN XUẤT

Thời gian
lao động

Công nhân
đang sản xuất

Thời gian
gián đoạn
lao động

Đối tượng lao động
không chịu tác động
trực tiếp của lao động

Khái niệm: Tuần hoàn của tư bản là
sự vận động của tư bản, lần lượt trải
qua ba giai đoạn, dưới ba hình thái kế
tiếp nhau: tư bản tiền tệ, tư bản sản
xuất, tư bản hàng hóa với những chức

năng tương ứng, rồi quay về hình thái
ban đầu cùng với giá trị thặng dư.

2.5.2.1. Thời gian chu chuyển của tư bản
Thời gian
chu chuyển

Thời
Thời gian
gian
sản
sản xuất
xuất

Thời gian
lưu thông

TG chu chuyển = TG SX + TG LT
Thời gian
lưu thông

Thời gian
mua

Thời gian
bán

Thời gian
dự trữ
sản xuất


Hàng hóa
dự trữ
trong kho

16


9/7/2015

2.5.2.2. Số vòng quay
của chu chuyển tư bản
CH
n=
ch

n
CH
ch

là số vòng chu chuyển
là thời gian (12 tháng)
là thời gian chu chuyển một vòng

2.5.2.3. Tư bản cố định và tư bản lưu động
VD: Khối lượng TB có giá trị 1.000.000 USD được chia:
+ TB Cố định: 500.000 USD (TG chu chuyển 10 năm)
+ TB lưu động bất biến: 400.000 (TG chu chuyển 1 năm)
+ TB khả biến: 100.000 (TG chu chuyển 1 năm)
+ m’ = 100%

 w = 450.000c + 100.000v + 100.000m = 650.000

2.5.2.3. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản cố định là bộ phận của tư bản sản
xuất, tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất
nhưng giá trị chỉ chuyển dần dần, từng phần vào
giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn.
Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản
xuất, mà trong quá trình sản xuất giá trị của nó
được chuyển một lần, toàn phần vào giá trị sản
phẩm.

2.5.2.3. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Việc tăng tốc độ chu chuyển chung của tư
bản có các vai trò:
- Tăng hiệu quả sử dụng tư bản cố định,
tránh được hao mòn, tiết kiệm chi phí bảo
dưỡng và sửa chữa, có thể sử dụng quỹ khấu
hao để mở rộng và đổi mới sản xuất, sử dụng
quỹ khấu hao để mở rộng và đổi mới sản
xuất, sử dụng không công tư bản cố định đã
khấu hao hết.

2.5.2.3. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Việc tăng tốc độ chu chuyển chung của tư
bản có các vai trò:
- Tiết kiệm tư bản lưu động ứng trước nếu
quy mô sản xuất không đổi, hoặc mở rộng
sản xuất với lượng tư bản lưu động ứng
trước.

- Nâng cao tỷ suất và khối lượng giá trị
thặng dư hằng năm.

HUYØNH HAÛI ÑAÊNG
Khoa Lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

17



×