Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Những vấn đề cơ bản về đảng và lịch sữ đảng cộng sản việt nam compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 64 trang )


Bµi 1


A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Về kiến thức
Những quan điểm cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản

Về kỹ năng
Rèn luyện cho học viên những kỹ năng về
phương pháp học tập tốt, tích cực; từ những kiến
thức đã học có thể vận dụng sáng tạo trong quá
trình công tác


B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình, phỏng vấn
nhanh, hỏi đáp, làm việc nhóm.
2. Đồ dùng dạy học: Giáo án, máy tính,
máy chiếu, phấn bảng…


C. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014),
Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam, Giáo trình Trung cấp lý
luận chính trị - hành chính, Nxb. LLCT, HN


2. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình
Trung cấp lý luận CT-HC, Nxb. CT-HC, HN
3. GS.TS. Nguyễn Phú Trọng (2012), Xây dựng, chỉnh
đốn Đảng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
CTQG, HN


Nội dung
1. Tư tưởng cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen về
Đảng Cộng sản
2. Những nguyên lý về Đảng kiểu mới của
V.I.Lênin
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản
4. Ý nghĩa của học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản


1. Tư tưởng cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen về
Đảng Cộng sản
1.1. Sự ra đời của ĐCS là tất yếu khách quan
1.1.1. ĐCS ra đời khi cuộc đấu tranh của giai
cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản phát
triển đến một mức độ nhất định
+ Lịch sử XH loài người từ khi có giai cấp
là lịch sử đấu tranh giai cấp
+ Thực tiễn PTCN quốc tế đã cho thấy
cuộc đấu tranh của GCCN phát triển đến
một trình độ nhất định đòi hỏi phải có sự
lãnh đạo của một chính đảng của giai cấp



1. Tư tưởng cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen về
Đảng Cộng sản
1.1. Sự ra đời của ĐCS là tất yếu khách quan
1.1.2. Bản chất của Đảng Cộng sản
ĐCS mang bản chất của giai cấp công nhân
=> Đảng đại biểu trung thành cho lợi ích
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
trên cơ sở sự thống nhất cơ bản về lợi ích


1.2. ĐCS ra đời, tồn tại, phát triển là để lãnh
đạo GCCN, NDLĐ thực hiện SMLS thế giới
của GCCN
1.2.1. Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN
Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch
sử thế giới (lật đổ xã hội tư bản, xây dựng xã hội
cộng sản, một xã hội không có người bóc lột người,
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội phát triển ở trình
độ cao) nhưng để thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình, giai cấp công nhân phải xây dựng một chính
đảng độc lập để thống nhất lãnh đạo phong trào


1.2. ĐCS ra đời, tồn tại, phát triển là để lãnh
đạo GCCN, NDLĐ thực hiện SMLS thế giới
của GCCN
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Đảng Cộng sản
- Chức năng: lãnh đạo GCCN, NDLĐ thực

hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng, đó là lật đổ xã
hội tư bản, bọn áp bức, bóc lột, xây dựng chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Nhiệm vụ: được xác định trong hai giai đoạn
của cách mạng vô sản


1.2.3. Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản

CHỦ
NGHĨA

HỘI
KHOA
HỌC

QUAN
HỆ
KINH
TẾ
TBCN
(QH
bóc
lột)

PHONG
TRÀO
CÔNG
NHÂN



Quy luật ra đời của ĐCS
CNXHKH + PT CÔNG NHÂN
---------------------------------

ĐẢNG CỘNG SẢN
- Sự kết hợp CNXHKH với PTCN là tất yếu
- Đây là quá trình đấu tranh quyết liệt chống các trào lưu
tư tưởng cơ hội, vô chính phủ…


1.3. Những vấn đề chủ yếu xây dựng ĐCS

1.3.1. Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng
- Xây dựng Cương lĩnh chính trị và đường lối
đúng đắn của cách mạng
- Tiến hành công tác tư tưởng (trong nội bộ Đảng
và trong nhân dân)


1.3. Những vấn đề chủ yếu xây dựng ĐCS
1.3.2. Xây dựng Đảng về tổ chức
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng
- Xây dựng đội ngũ đảng viên
- Đảng là một khối đoàn kết thống nhất về chính
trị, tư tưởng, tổ chức
- Tự phê bình và phê bình là qui luật phát triển
của Đảng
- Vấn đề cán bộ và công tác cán bộ



1.3. Những vấn đề chủ yếu xây dựng ĐCS
1.3.2. Xây dựng Đảng về tổ chức
- Xây dựng các chi bộ là nền tảng của Đảng, là
hạt nhân chính trị trong các hiệp hội công
nhân, trong công xưởng nhà máy
- Tăng cường công tác bảo vệ Đảng
- Xây dựng Đảng thực sự là một bộ phận của
PTCS và công nhân quốc tế


1.4. Những vấn đề chủ yếu về ĐCS cầm quyền
- Hình thức, bản chất của nhà nước XHCN
- Vấn đề Đảng lãnh đạo NN, lãnh đạo cải tạo xã
hội cũ và quản lý xã hội mới
- Tiêu chuẩn, lựa chọn, quản lý, bãi miễn cán bộ,
chế độ đãi ngộ cán bộ của ĐCS cầm quyền
- Cán bộ là công bộc của nhân dân…


2. Những nguyên lý về Đảng kiểu mới của
V.I.Lênin
2.1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX


2.2. Những nguyên lý về đảng kiểu mới
của V.I.Lênin
2.2.1. Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng,

kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng
Cộng sản
-Tại sao?
+ Vai trò của lý luận cách mạng


Xuất phát
từ vai trò
của lý
luận đối
với Đảng
cách
mạng:
định
hướng, chỉ
đường

Lênin khẳng định: không có lý
luận cách mạng thì sẽ không có
phong trào cách mạng và khi lý luận
cách mạng thâm nhập vào phong trào
quần chúng thì nó sẽ trở thành sức
mạnh vật chất to lớn
Theo Lênin, “trước hết và trên hết
phải xem xét lý luận là kim chỉ nam
cho hành động” và lý luận của Mác
là lý luận đầu tiên đã biến chủ nghĩa
xã hội từ không tưởng trở thành
khoa học



2.2. Những nguyên lý về đảng kiểu mới
của V.I.Lênin
2.2.1. Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng
Cộng sản
-Tại sao?
+ Vai trò của lý luận cách mạng
+ CN Mác là lý luận cách mạng tiên tiến


- Yêu cầu?
+ Vận dụng sáng tạo lý luận Mác vào
điều kiện cụ thể của mỗi nước, không sao
chép, giáo điều
+ Bổ sung, phát triển, góp phần làm
phong phú chủ nghĩa Mác


2.2.2. ĐCS là đội tiên phong chính trị có tổ chức và
là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, cách mạng
nhất và giác ngộ nhất của giai cấp công nhân
- Vai trò tiên phong :
+ Về lý luận: Đảng có lý luận tiên tiến - CNM,
+ Về thực tiễn: kiên quyết đấu tranh cho lý
tưởng  đi đầu và thúc đẩy PT CM

- Đảng là tập hợp những người ưu tú, tiên tiến
của giai cấp CN (là một bộ phận tiên tiến nhất của
giai cấp)

- Đảng là một tổ chức chặt chẽ nhất của giai
cấp CN, kỷ luật trong Đảng là kỷ luật nghiêm túc,
“kỷ luật sắt”


2.2.3 Giành được chính quyền, Đảng là hạt nhân
lãnh đạo hệ thống chuyên chính vô sản và là
một bộ phận của hệ thống ấy
- Vị trí, vai trò của Đảng:
+ ĐCS là một bộ phận cấu thành HTCTXHCN
+ ĐCS là hạt nhân lãnh đạo HTCT và toàn thể XH.
Đây là điều kiện tiên quyết bảo đảm lý tưởng của
Đảng và mục tiêu CNXH


2.2.3. Giành được chính quyền, Đảng là hạt nhân…

Kiên định sự lãnh đạo của Đảng:
+ Chống buông lỏng
+ Chống độc đoán, chuyên quyền,
bao biện làm thay


2.2. Những nguyên lý về đảng kiểu mới của
V.I.Lênin
2.2.4. Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản
xd tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng
- TTDC là căn cứ phân biệt một ĐCM với một
đảng cải lương, cơ hội



×