Bài
Luật nghĩa vụ quân sự
Và trách nhiệm của học sinh
Phần 1: ý định giảng dạy
I - Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
Bồi dỡng cho học sinh hiểu đợc những nội dung cơ bản của Luật NVQS.
Giúp họ có cơ sở tìm hiểu và chấp hành NVQS.
2. Yêu cầu:
Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây
dựng đội ngũ sĩ quan.
II - Nội dung, thời gian
1. Nội dung: 3 phần, 11 mục, 2 tiết lí thuyết.
- Mục đích của Luật NVQS: 3 mục, 15 phút
- Nội dung cơ bản của Luật NVQS: 4 mục, 1 tiết
- Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành Luật NVQS: 4 mục, 30
phút.
2.Trọng tâm : Phần II, III: 75 phút
III - Tổ chức, phơng pháp
1. Tổ chức
- Lên lớp lý thuyết tập trung
- Trao đổi giáo viên - học sinh, ở lớp. 2. Phơng pháp:
- Đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp giới thieu, minh hoạ (ví dụ), kiểm
tra.
- Đối với học sinh: Giờ lên lớp ghi chép bài đầy đủ các nội dung cơ bản mà
giáo viên trình bày. Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra. Giờ trao đổi mạnh dạn,
tự tin trình bày ý kiến của mình.
1
IV - Địa điểm:
ở trong lớp học
V - Vật chất bảo đảm
Giáo án của giáo viên, sổ ghi đầu bài, sổ điểm danh, GDQP 11, NXBGD,
2001, sơ đồ bài giảng 4, Luật NVQS, phấn, que chỉ sơ đồ.
VI - Công tác chuẩn bị:
Thục luyện kĩ giáo án, sắp xếp thứ tự các tài liệu, sơ đồ, chuẩn bị các điều
kiện cần có (nếu sử dụng phơng tiện dạy học).
Phần 2: Thực hành giảng dạy
A - Phổ biến ý định giảng dạy
Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy nh ở phần 1 với những nội dung nh sau:
Nêu tên bài học; mục đích, yêu cầu (đối với học sinh); nội dung, thời gian học, tổ
chức, phơng pháp, tài liệu học tập, tham khảo.
B - Nội dung giảng dạy:
I - Mục đích của Luật nghĩa vụ quân sự
Tập trung 3 mục đích:
1. Kế thừa và phát huy truyền thống kiên cờng, bất khuất chống giặc
ngoại xâm, yêu nớc nồng nàn, sâu sắc.
- QĐND ta, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, đợc nhân dân hết
lòng ủng hộ, đùm bọc "quân với dân nh cá với nớc".
Trong quá trình xây dựng QĐND Việt Nam, thực hiện theo 2 chế độ: tình
nguyện và NVQS.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, chúng ta thực hiện chế
độ tình nguyện tòng quân, đã phát huy tác dụng to lớn, góp phần quan trọng xây
dựng QĐND.
+ Năm 1960, miền Bắc bắt đầu thực hiện chế độ NVQS.
+ Từ năm 1976 cả nớc thống nhất, chúng ta thực hiện chế độ NVQS trong
xây dựng QĐND Việt Nam.
2
Kế thừa, phát huy thành quả của các chế độ tình nguyện tòng quân, trong
giai đoạn mới của cách mạng, sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ
xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng càng đợc phát huy cao.
2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân
làm tròn nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Làm rõ 3 ý:
- Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khẳng định "Bảo vệ Tổ quốc là
nghĩa vụ thiêng liêng và quyền ca quý của công dân. Công dân có bổn phận làm
NVQS và tham gia xây dựng QPTD".
- Việc Hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ Tổ quốc của công
dân, nói lên vị trí, ý nghĩa của nghĩa vụ và quyền đó. Cho nên mỗi công dân có
bổn phận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đó.
- Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, nhà trờng và gia đình
phải tạo điều kiện cho công dân hoàn thành nghĩa vụ với tổ quốc.
3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng đọi đội trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, điện đại hoá đất nớc.
Làm rõ 3 ý.
- Một trong những năng nhiệm vụ của QĐND ta là, tham gia xây dựng đất n-
ớc (đất nớc ta đang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH).
- Hiện nay quân đội đợc tổ chức thành các quân chủng, binh chủng, có hệ
thống học viện, nhà trờng, viện nghiên cứu... và từng bớc đợc trang bị hiện đại
(theo phơng hớng xây dựng quân đội: cách mạng, quy chế, tinh nhuệ, từng bớc
hiện đại.
- Luật NVQS quy định việc tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ, vừa đáp ứng
yêu cầu xây dựng lực lợng thờng trực vừa để xây dựng, tích luỹ LLDB ngày càng
hùng hậu để sẵn sàng động viên và xây dựng quân đội.
Khi giảng dạy phần I. Chủ yếu dùng phơng pháp thuyết trình (gọn, rõ vì thời
gian ít).
II - Những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự
Luật NVQS công bố ngày 5/7/1994 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật nghĩa vụ quân sự tại kỳ họp thứ VII, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, năm 2005 gồm: 11 chơng, 71 điều.
3
1. Bố cục:
Chơng I. Gồm 11 điều: Những quy định chung
Chơng II. Gồm 5 điều: Việc phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ.
Chơng III. Gồm 4 điều: Việc chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.
Chơng IV. Gồm 16 điều: Việc nhập ngũ và xuất ngũ.
Chơng V. Gồm 8 điều: Việc phục vụ của hạ sĩ quan và binh sĩ dự bị.
Chơng VI. Gồm 4 điều: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp.
Chơng VII. Gồm 9 điều: Nghĩa vụ quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp
hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và dự bị.
Chơng VIII. Gồm 5 điều: Việc đăng ký NVQS.
Chơng IX. Gồm 6 điều: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh
động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên.
Chơng X. Gồm 1 điều: Xử lí các vi phạm.
Chơng XI. Gồm 2 điều: Điều khoản cuối cùng.
2. Học sinh cần nắm vững những nội dung cơ bản
Tập trung 4 nội dung:
a) Những quy định chung về Luật NVQS.
- Một số khái niệm:
+ NVQS, là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong QĐND Việt Nam.
+ Làm NVQS, bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của
quân đội ( công dân làm NVQS, tuổi đời từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi).
+ Công dân phục vụ tại ngũ gọi là QNTN.
+ Công dân phục vụ ngạch dự bị gọi là QNDB.
- Nghĩa vụ của QNTN và QNDB:
+ Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân, Nhà nớc, SSCĐ hi sinh vảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt nam XHCN và hoàn thành mọi nhiệm vụ.
+ Tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, kiên quyết bảo vệ tài sản XHCN,
tính mạng, tài sản của nhân dân.
4
+ Gơng mẫu chấp hành đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nớc,
điều lệnh, điều lệ quân đội.
+ Ra sức học tập, rèn luyện mọi mặt để nâng cao trình độ và bản lĩnh chiến
đấu.
- Việc xác định nghĩa vụ quân nhân có ý nghĩa lớn.
+ Những nghĩa vụ quân nhân, nói lên bản chất cách mạng của quân đội, của
mỗi quân nhân và yêu cầu họ luôn phải trau dồi bản chất cách mạng đó.
+ Mọi quân nhân (tại ngũ và dự bị) trong thời gian tập trung làm nhiệm vụ có
quyền và nghĩa vụ của công dân, nói lên quân đội ta là quân đội cách mạng, một
bộ phận của Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. ở một số nớc t bản, ngời dân
khi làm nghĩa vụ trong quân đội bị tớc một số quyền nh ứng cử, bầu cử,...
+ Mọi công dân nam không phân việt thành phần xã hội, tín ngỡng, tôn giáo,
trình độ... có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong QĐND Việt Nam.
Đối với công dân nữ có chuyên môn, kỹ thuật cần cho quân đội, trong thời
bình, đăng ký NVQS và đợc tập trung huấn luyện nếu tự nguyện thì có thể đợc
phục vụ tại ngũ, trong thời chiến công dân nữ đợc gọi nhập ngũ và đảm nhiệm
công tác thích hợp.
Đối với những công dân trong thời kỳ bị pháp luật hoặc toà án tớc quyền
phục vụ trong các LLVT, công dân đang bị giam giữ thì không đợc làm nghĩa vụ
quân sự.
b) Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ:
Chuẩn bị tốt sẽ tạo điều kiện cho thanh niên khi nhập ngũ hoàn thành đợc
nghĩa vụ của mình. Nội dung chuẩn bị cho thanh niên, tập trung 4 vấn đề:
- Làm tốt công tác giáo dục chính trị, t tởng. Đây là việc làm rất công phu,
phải đợc tiến hành từ nhỏ đến lúc trởng thành, gắn chặt chẽ giữa gia đình, nhà tr-
ờng, xã hội. Lúc này cần tập trung giáo dục: Lòng yêu nớc, yêu CNXH, Luật
NVQS, trách nhiệm nghĩa vụ của thanh niên đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
- Huấn luyện quân sự phổ thông theo chơng trình GDQP 10,11,12. Làm tốt
nhiệm vụ huấn luyện phổ thông sẽ tạo thuận lợi để tiếp thu chơng trình huấn
luyện cơ bản của ngời chiến sĩ.
- Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cho quân đội.
5
+ Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, các địa phơng có trờng
dạy nghề, trờng trung học chuyên nghiệp, trờng cao đẳng, trờng đại học.
+ Thấy rõ ý nghĩa khi làm tốt việc này: Có lợi cho kinh tế phát triển; quốc
phòng, quân đội sẽ giảm bớt trờng lớp, là điều kiện để giảm thời gian phục vụ tại
ngũ đối với mộ số công dân.
- Đăng kí NVQS và kiểm sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi.
+ Là việc làm hàng năm của địa phơng.
+ Để nắm chắc lực lợng, làm kế hoạch gọi thanh niên nhập ngũ năm sau, h-
ớng dẫn công tác chuẩn bị phục vụ tại ngũ cho thanh niên.
c) Phục vụ tại ngũ trong thời bình
- Lứa tuổi gọi nhập ngũ. Công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi (tính
theo ngày, tháng, năm sinh).
- Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình:
+ Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ là 18 tháng
+ Đối với hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kỹ thuật do
quân đội đào tạo, hạ sĩ quan và binh sĩ trên tàu hải quân là 24 tháng.
- Những công dân sau đây đợc tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
+ Cha đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức
khoẻ.
+ Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi ngời khác trong gia đình không
còn sức lao động hoặc cha đến tuổi lao động.
+ Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.
+ Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên
chức đợc điều động đến làm việc ở những vùng nói trên.
+ Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nớc đợc Bộ trởng, Thủ tr-
ởng cơ quan ngang bộ hoặc ngời có chức vụ tơng đơng chứng nhận.
+ Đang học ở các trờng phổ thông, trờng dạy nghề, trờng trung học chuyên
nghiệp, trờng cao đẳng, trờng đại học do Chính phủ quy định.
+ Đi xây dựng vùng kinh tế mới trong 3 năm đầu.
6
- Những công dân sau đây đợc miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:
+ Con của liệt sĩ, con của thơng binh hạng một, con của bệnh binh hạng một.
+ Một ngời anh hoặc em trai của liệt sĩ.
+ Một con trai của thơng binh hạng hai.
+ Thanh niên xung phong, cán bộ, công thức, viên chức đã phục vụ ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn đã phục vụ từ 24 tháng
trở lên.
Hiện nay, để khuyến khích, tạo điều kiện cho thanh niên tranh thủ học tập
nâng cao trình độ... theo Thông t liên bộ số 1144/TTLB-QP-GDĐT ngày
15/6/1995 hoãn gọi nhập ngũ cho học sinh đang học ở các trờng thuộc hệ tập
trung, dài hạn do cấp tỉnh, cấp bộ quản lí.
- Chế độ chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ:
+ Đảm bảo chế độ vật chất và tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của
quân đội.
+ Đợc hởng chế độ nghỉ phép năm theo quy định.
+ Đợc hởng chế độ phần trăm phụ cấp hàng tháng theo quy định.
+ Đợc tính nhân khẩu ở gia đình để hởng chế độ điều chỉnh đất canh tác,
diện tích nhà ở.
+ Đợc tính thời gian công tác liên tục.
+ Đợc hởng chế độ u tiên mua vé đi lại bằng các phơng tiện giao thông.
+ Đợc hởng u đãi bu phí.
d) Xử lý các vi phạm Luật NVQS
- Xử lý các vi phạm Luật NVQS đều bị xử lí theo pháp luật tuỳ theo mức độ
vi phạm nhẹ hay nặng mà xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính, bị truy cứu trách
nhiệm hình sự.
Khi giảng dạy phần II, chủ yếu sử dụng phơng pháp: Thuyết trình, minh hoạ
(lấy một số ví dụ chứng minh việc chấp hành Luật NVQS tốt và còn tiêu cực),
kiểm tra.
III - Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành
luật nghĩa vụ quân sự
Tập trung 4 vấn đề:
7
1. Học tập quân sự, chính trị, rèn luyện thể lực do trờng lớp tổ chức.
- Đề cao trách nhiệm của trờng ( hiệu trởng) trong việc tổ chức huấn luyện
quân sự phổ thông cho thanh niên ở cơ sở mình.
- Nội dung huấn luyện quân sự (GDQP) do Bộ Quốc phòng quy định, các Bộ
GD-ĐT, Bộ lao động - Thơng binh và xã hội ban hành chơng trình để thực hiện
thống nhất trên phạm vi cả nớc.
- Trách nhiệm của học sinh đang học tại các trờng:
+ Phải học tập xong chơng trình GDQP theo quy định.
+ Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong học tập rèn luyện đạt kết
quả tốt trong học tập.
+ Kết hợp học đi đôi với hành, vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng
nếp sống sinh hoạt tập thể, kỷ luật văn minh, chấp hành đầy đủ các quy định
trong Luật NVQS.
2. Chấp hành những quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự.
- Tuổi đăng kí NVQS:
+ Mọi công dân nam đủ 17 tuổi trong năm, những công dân trong năm, theo
lệnh gọi của chỉ huy trởng quân sự huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh).
- Học sinh đăng ký NVQS theo quy định cụ thể của ban chỉ huy quân sự
huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh) nơi c trú và hớng dẫn của nhà trờng.
- ý nghĩa của việc đăng kí NVQS.
+ Đăng ký NVQS để nắm tình hình bản thân và gia đình học sinh giúp cho
việc tuyển chọn, gọi nhập ngũ chính xác.
+ Bảo đảm công bằng xã hội trong thực hiện Luật NVQS.
+ Học sinh đăng kí phải kê khai đầy đủ, chính xác, đúng thời gian quy định.
3. Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ
- Trách nhiệm cơ quan:
+ Kiểm tra sức khoẻ, cho những công dân đăng kí NVQS lần đầu, do cơ
quan quân sự huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh) phụ trách. Nhằm kiểm tra
thể lực, phát hiện những bệnh tật và hớng dẫn công dân phòng bệnh, chữa bệnh để
giữ vững và nâng cao sức khoẻ chuẩn bị cho việc nhập ngũ.
8
+ Khám sức khoẻ, cho những công dân trong diện đợc gọi nhập ngũ, do Hội
đồng khám sức khoẻ huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh) phụ trách. Nhằm
tuyển chọn những công dân đủ tiêu chuẩn vào phục vụ tại ngũ.
- Trách nhiệm học sinh:
+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ theo giấy gọi của ban chỉ huy quân sự huyện
(quận, thành phố trực thuộc tỉnh) nơi c trú.
+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ, đúng thời gian, địa điểm theo quy định
trong giấy gọi trong lúc kiểm tra, khám sức khoẻ, phải tuân thủ đầy đủ các
nguyên tắc thủ tục ở các phòng khám.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ
- Trách nhiệm cơ quan:
+ Lệnh gọi nhập ngũ: Theo quy định của Uỷ ban nhân dân, chỉ huy trởng
quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gọi là từng công dân nhập ngũ.
+ Lệnh gọi nhập ngũ phải đợc đa trớc 15 ngày.
- Trách nhiệm của công dân đợc gọi nhập ngũ:
+ Phải có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ.
+ Công dân nào không thể đúng thời gian phải có giấy chứng nhận của
UBND.
+ Công dân không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ bị xử lí theo điều 69 của
Luật NVQS và vẫn trong diện gọi nhập ngũ cho đến khi hết 35 tuổi.
Khi giảng dạy phần III, chủ yếu sử dụng phơng pháp nh giảng dạy phần II.
Kết luận bài
- Luật NVQS của chúng ta nhằm thừa kế phát huy truyền thống yêu nớc chủ
nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta, nhằm thực hiện quyền làm chủ của
công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Đồng
thời nó đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ mới.
- Luật NVQS gồm 17 chơng, 71 điều, khi nghiên cứu, học tập Luật NVQS,
học sinh cần nắm vững một số nội dung cơ bản: nghĩa vụ của QNTN và QNDB,
nắm vững công tác chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ, nắm vững những vấn đề
chính phục vụ tại ngũ trong thời bình nh: lứa tuổi gọi nhập ngũ, thời gian phục vụ
9
tại ngũ, nắm đối tợng đợc hoàn gọi nhập ngũ và nắm đợc chế độ chính sách đối
với hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ cũng nh việc xử lí các vi phạm Luật NVQS.
- Trên cơ sở nắm đợc nội dung cơ bản Luật NVQS, học sinh có trách nhiệm
nghiêm túc trong việc chấp hành Luật NVQS. Thực hiện tốt Luật NVQS, góp
phần xây dựng quân đội ngày càng mạnh. Đội ngũ giáo viên QDQP cần nghiên
cứu nắm vững nội dung trong bài, đề cao trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ khi
đợc phân công giảng dạy môn GDQP.
Phần 3: Kết thúc giảng dạy
1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài.
- Mục đích của Luật NVQS.
- Nội dung cơ bản của Luật NVQS.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành Luật NVQS.
2. Hớng dẫn nội dung cần nghiên cứu
Tập trung 2 vấn đề:
- Những nội dung cơ bản của Luật NVQS học sinh cần nắm.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành Luật NVQS.
3. Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học.
Số học sinh thm gia học tập, thái độ học tập, chấp hành quy chế thời gian.
4. Kiểm tra vật chất, chuyển nội dung hoặc xuống lớp.
Bài
Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam
Phần 1: ý định giảng dạy
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Mục đích
10
Giới thiệu cho học sinh hiểu khái quát những nội dung cơ bản của Luật Sĩ
quan QĐND Việt Nam. Giúp các em có cơ sở tìm hiểu Luật Sĩ quan, góp phần
nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và hớng nghiệp quân sự.
2. Yêu cầu
Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây
dựng đội ngũ sĩ quan.
II - Nội dung, thời gian:
1. Nội dung: 4 phần, 9 mục, 2 tiết lí thuyết.
- Mục đích của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam: 2 mục. 15 phút.
- Khái quát Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam: 10 phút.
- Những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan: 5 mục, 1 tiết
- Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan: 2 mục, 20
phút.
2. Trọng tâm: Phần III và IV: 65 phút
III - Tổ chức, phơng pháp
1. Tổ chức
- Lên lớp lý thuyết tập trung
- Trao đổi giáo viên - học sinh, ở lớp.
2. Phơng pháp
- Đối với giáo viên: Sử dụng phơng pháp giới thiệu, minh hoạ qua các ví dụ
thực tế, kiểm tra.
- Đối với học sinh:
+ Giờ lên lớp ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày.
Trả lời những vấn đề giáo viên đặt ra.
+ Giờ trao đổi mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến của mình.
IV - Địa điểm
ở trong lớp học
V - Vật chất bảo đảm
Giáo án của giáo viên, sổ ghi đầu bài, sổ điểm danh, GDQP 11, NXBGD,
2001, sơ đồ bài giảng 5, phấn, que chỉ sơ đồ.
11
VI - Công tác chuẩn bị
Thục luyện kĩ giáo án, sắp xếp thứ tự các tài liệu, sơ đồ, chuẩn bị các điều
kiện cần có (nếu sử dụng phơng tiện dạy học).
Phần 2: Thực hành giảng dạy
A - Phổ biến ý định giảng dạy
Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy nh ở phần 1 với những nội dung nh sau:
Nêu tên bài học; mục đích, yêu cầu (đối với học sinh); nội dung, thời gian học; tổ
chức, phơng pháp; tài liệu học tập, tham khảo.
B - Nội dung giảng dạy
I - Mục đích của luật sĩ quan quân đội nhân việt nam
1. Vì sao phải có Luật Sĩ quan?
Luật sĩ quan QĐND Việt Nam đợc ban hành trớc hết và chủ yếu nhằm mục
đích xây dựng đội ngũ cán bộ - sĩ quan quân đội vững mạnh luôn đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ xây dựng quân đội.
Quá trình ban hành và phát triển Luật sĩ quan nh thế nào?
Luật Sĩ quan từ khi ban hành tới nay, đã nhiều lần đợc bổ sung, sửa đổi nhằm
đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ sĩ quan, xây dựng QĐND qua các giai đoạn
cách mạng. Cụ thể là:
- Luật sĩ quan đầu tiên đợc Quốc hội khoá I thông qua ngày 29/4/1958 quy
định, chế độ phục vụ của sĩ quan QĐND Việt Nam và Nhà nớc phong quân hàm
đồng loạt cho đội ngũ sĩ quan.
- Luật Sĩ quan QĐND đợc Quốc hội khoá VII thông qua ngày 30/12/1981 và
Hội đồng Nhà nớc công bố ngày 10/1/1982. Luật này đã kế thừa những kinh
nghiệm xây dựng quân đội ta và tiếp thu kinh nghiệm xây dựng quân đội của các
nớc XHCN.
- Luật Sĩ quan QĐND đợc Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 21/12/1990
và Hội đồng Nhà nớc công bố ngày 2/1/1991. Luật này đã kế thừa những kinh
nghiệm xây dựng quân đội ta và tiếp thu kinh nghiệm xây dựng quân đội của các
nớc XHCN.
12
- Luật Sĩ quan QĐND đợc Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 21/12/1990
và Hội đồng Nhà nớc công bố ngày 10/1/1982. Luật này đã kế thừa những kinh
nghiệm xây dựng quân đội ta và tiếp thu kinh nghiệm xây dựng quân đội của các
nớc XHCN.
- Luật sĩ quan QĐND đợc Quốc hội khoá X thông qua ngày 21/12/1999 và
Chủ tịch nớc công bố ngày 4/1/2000. Luật này đã đợc sửa đổi, bổ sung nhiều nội
dung cơ bản thành bộ luật mới.
2. Mục đích của Luật sĩ quan ngày 21/12/1999
- Xây dựng tiềm lực quốc phòng, xây dựng QĐND mà nòng cốt là đội ngũ sĩ
quan vững mạnh, góp phần quan trọng trong bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân,
chế độ và Tổ quốc Việt Nam XNCH giai đoạn mới
- Tạo cơ sở pháp lí để xây dựng đội ngũ sĩ quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
trong giai đoạn cách mạng.
- Luật sĩ quan là một trong những bộ luật quan trọng góp phần từng bớc hoàn
chỉnh việc xây dựng các bộ luật của nớc ta hiện nay.
II - Tóm tắt luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam
Luật sĩ quan QĐND Việt Nam đợc Quốc hội khoá X thông qua ngày
21/12/1999 bao gồm 7 chơng, 51 điều.
Chơng I. Những quy định chung, gồm: 14 điều, từ Điều 1 đến Điều 14.
Chơng II. Quân hàm, chức vụ sĩ quan, gồm: 11 điều, từ Điều 15 đến Điều 25.
Chơng III. Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan, gồm: 12 điều từ
Điều 26 đến Điều 37.
Chơng IV. Sĩ quan dự bị, gồm: 7 điều, từ Điều 38 đến Điều 44.
Chơng V. Quản lý Nhà nớc về sĩ quan, gồm: 3 điều, từ Điều 45 đến Điều 47.
Chơng VI. Khen thởng và xử lý vi phạm, gồm: 2 điều, từ Điều 48 và Điều
49.
Chơng VII. Điều khoản thi hành, gồm: 2 điều 50 và 51.
III - Những nội dung cơ bản của luật sĩ quan
Tập trung 5 nội dung:
1. Những quy định chung về sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
a) Khái niệm về sĩ quan, ngạch sĩ quan
13
- Sĩ quan QĐND Việt Nam, là cán bộ của Đảng, Nhà nớc Việt Nam, hoạt
động trong lĩnh vực quân sự, đợc Nhà nớc phong quân hàm cấp uỷ, cấp tá, cấp t-
ớng.
- Sĩ quan QĐND Việt Nam đợc chia thành hai ngạch:
+ Sĩ quan tại ngũ: Những sĩ quan thuộc lực lợng thờng trực đang công tác
trong quân đội hoặc đang đợc biệt phái.
+ Sĩ quan dự bị: Những sĩ quan thuộc LLDBĐV, đợc đăng kí, quản lí, huấn
luyện để sẵn sàng huy động vào phục vụ tại ngũ.
b) Vị trí, chức năng của sĩ quan.
- Đội ngũ cán bộ quan đội gồm 3 thành phần: Sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công chức quốc phòng. Trong đó sĩ quan là lực lợng nòng cốt, thành phần
chủ yếu (chiếm khoảng 70% trong tổng số cán bộ).
- Sĩ quan đảm nhiệm các chức vụ: Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp
thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt nh: lái máy bay, tàu ngầm chiến đấu, điệp báo...
bảo đảo cho quân đội sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao.
c) Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý sĩ quan.
Đội ngũ sĩ quan đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng,
sự thống lĩnh của Chủ tịch nớc, sự quản lí thống nhất của Chỉnh phủ. Sự quản lí,
chỉ huy trực tiếp của Bộ trởng Bộ quốc phòng.
d) Tiểu chuẩn của sĩ quan
- Tiêu chuẩn chung:
+ Có bản lĩnh chính trị vững mạnh, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân
dân, với Đảng, với Nhà nớc; có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến
đấu, hi sinh, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
+ Có phẩm chất đạo đức; cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t; gơng mẫu
chấp hành đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nớc, phát huy
dân chủ, giữa nghiêm kỉ luật, tôn trọng đoàn kết với dân, với đồng đội, đợc quần
chúng tín nhiệm.
+ Có trình độ chính trị, khoa học quân sự, khả năng vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chủ trơng của Đảng, Nhà nớc
vào thực hiện nhiệm vụ, có năng lực hoạt động thực tiễn, có kiến thức văn hoá và
các mặt, tốt nghiệp chơng trình đào tạo theo quy định đối với từng chức vụ.
14
+ Có lí lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khoẻ phù hợp với chức vụ, cấp bậc quân
hàm đảm nhiệm.
- Tiêu chuẩn cụ thể: Trên cơ sở tiêu chuẩn chung, các cấp có thẩm quyền
quy định tiêu chuẩn cụ thể với từng chức vụ của sĩ quan.
e) Điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan, nguồn bổ sung vào đội ngũ sĩ
quan tại ngũ
- Điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan: Mọi công dân Việt Nam có đủ tiêu
chuẩn về chính trị, đạo đức, trình độ, sức khoẻ, tuổi đời; có nguyện vọng và khả
năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự.
- Nguồn tuyển chọn bổ sung vào đội ngũ sĩ quan tại ngũ.
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ, tốt nghiệp các trờng đào tạo sĩ quan hoặc các trờng đại
học ngoài quân đội.
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu.
+ Quân nhân chuyên nghiệp và công chức quốc phòng tại ngũ tốt nghiệp đại
học trở lên đã đợc đào tạo, bồi dỡng chơng trình quân sự theo quy định của Bộ tr-
ởng Bộ Quốc phòng.
+ Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những ngời tốt nghiệp đại học trở lên
đợc điều động vào phục vụ trong quân đội đã đợc đào tạo, bồi dỡng chơng trình
quân sự theo quy định của Bộ trởng Bộ quốc phòng.
+ Sĩ quan dự bị.
2. Nhóm ngành, quân hàm, chức vụ, hạn tuổi của sĩ quan.
a) Nhóm ngành của sĩ quan
Sĩ quan QĐND Việt Nam đợc chia thành 5 nhóm ngành:
- Sĩ quan chỉ huy, tham mu, là sĩ quan đảm nhiệm công tác chiến, huấn
luyện, xây dựng lực lợng về quân sự.
- Sĩ quan chính trị, là sĩ quan đảm nhiệm CTĐ - CTCT trong quân đội.
- Sĩ quan hậu cần, là sĩ quan đảm nhiệm công tác đảm bảo vật chất cho quân
đội.
- Sĩ quan kỹ thuật, là sĩ quan đảm nhiệm công tác trong các ngành không
thuộc các nhóm ngành quy định trên.
15
Chú ý: Mỗi nhóm ngành sĩ quan cần đợc chia thành các ngành, chuyên
ngành khác nhau.
b) Quân hàm của sĩ quan
Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm 3 cấp, 12 bậc từ thiếu uý đến
đại tớng.
(Mục này dùng hiện vật hoặc hình vẽ để giới thiệu).
c) Phong, thăng quân hàm đối với sĩ quan tại ngũ
- Phong quân hàm: Những ngời tốt nghiệp đào tạo sĩ quan hoặc đợc bổ
nhiệm giữ chức vụ sĩ quan đợc xét phong quân hàm sĩ quan.
- Thăng quân hàm: Sĩ quan tại ngũ đợc xét thăng quân hàm lên cấp cao hơn
theo quy định của Luật sĩ quan và các văn bản dới luật.
d) Chức vụ sĩ quan
- Hệ thống chức vụ sĩ quan: Sĩ quan gồm 11 chức vụ cơ bản từ Trung đội tr-
ởng đến Bộ trởng Bộ Quốc phòng.
- Ngoài ra, sĩ quan bao gồm rất nhiều chức vụ khác nhau. Để thống nhất
trong quản lí, sử dụng, sĩ quan đợc phân thành các nhóm chức vụ tơng đơng với
các chức vụ cơ bản.
e) Bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ sĩ quan.
- Bổ nhiệm sĩ quan. Khi có nhu cầu biên chế, sĩ quan đủ điều kiện, tiêu
chuẩn quy định đối với chức vụ đảm nhiệm.
- Miễn nhiệm sĩ quan:
+ Khi thay đổi tổ chức mà không còn biên chế chức vụ sĩ quan đang đảm
nhận.
+ Sĩ quan không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện đảm nhận chức vụ hiện tại.
+ Sĩ quan hết hạn tuổi phục vụ theo cấp bậc quân hàm và theo chức vụ.
Ngoài ra, khi quân đội có nhu cầu, sĩ quan có đủ tiêu chuẩn và tự nguyện thì có
thể đợc kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ.
3. Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của sĩ quan
a) Quyền lợi của sĩ quan
- Đợc học tập, đào tạo điều kiện phát triển tài năng.
16
- Sĩ quan tại ngũ đợc hởng lơng, phụ cấp bảo đảm các chế độ, quyền lợi theo
quy định của pháp luật.
- Sĩ quan tại ngũ đợc chăm sóc sức khoẻ... khám, chữa bệnh theo quy định,
chế độ.
- Bố, mẹ, vợ, chồng và con dới 18 tuổi của sĩ quan tại ngũ... đợc khám chữa
bệnh miễn, giảm viện phí theo quy định.
- Khi thôi phụ vụ tại ngũ, sĩ quan đợc giải quyết theo các chế độ quy định
của Nhà nớc.
b) Nghĩa vụ của sĩ quan
- SSCĐ hi sinh bảo vệ ĐLDT, chế độ XHCN Việt Nam..., tham gia xây dựng
đất nớc, bảo vệ lợi ích xã hội; lợi ích hợp pháp cá nhân.
- Thờng xuyên giữ gìn, trau dồi đạo đức cách mạng, học tập, nâng cao trình
độ mọi mặt để hoàn thành nhiệm vụ.
- Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh; nghiêm chỉnh chấp hành điều kiện lệnh,
điều lề, chế độ, giữ bí mật.
- Chăm lo lợi ích tinh thần, vật chất của bộ đội.
- Gơng mẫu chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đờng lối, chủ tr-
ơng, pháp luật của Đảng, Nhà nớc; tôn trọng gắn bó mật thiết với nhân dân.
c) Trách nhiệm của sĩ quan:
- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật, cung cấp về những mệnh lệnh của mình,
về việc chấp hành mệnh lệnh cấp trêm và việc thừa hành nhiệm vụ của cấp dới
thuộc quyền.
- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, tổ chức cho đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ
theo chức trách trong bất kỳ hoàn cảnh điều kiện nào.
- Khi nhận mệnh lệnh của ngời chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh
lệnh sai; nếu cứ phải chấp hành mệnh lệnh đó thì phải kịp thời báo cáo lên cấp
trên trực tiếp của ngời ra mệnh lệnh và không chịu trách nhiệm về hậu quả của
việc thi hành mệnh lệnh đó.
4. Sĩ quan dự bị
a) Khái niệm sĩ quan dự bị, hạng ngạch của sĩ quan dự bị
17
- Sĩ quan dự bị, là sĩ quan thuộc LLDBĐV, đợc đăng kí quản lý, huấn luyện
sẵn sàng huy động vào phục vụ tại ngũ.
- Hạng ngạch sĩ quan dự bị: Phân hạng theo hạn tuổi, bao gồm sĩ quan dự bị
hạng một, sĩ quan dự bị hạng hai.
b) Đối tợng đăng ký sĩ quan dự bị:
- Sĩ quan, cán bộ là quân nhân chuyên nghiệp khi thôi phục, tại ngũ còn đủ
tiêu chuẩn và điều kiện của sĩ quan dự bị.
- Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những ngời tốt nghiệp đại học trở lên
có chuyên môn phù hợp với yêu cầu của quân đội, đã đợc đào tạp sĩ quan dự bị.
c) Gọi đào tạo sĩ quan dự bị và gọi sĩ quan dự bị phục vụ tại ngũ.
- Gọi đào tạo sĩ quan dự bị: Những cán bộ, công chức, sinh viên và những
ngời tốt nghiệp đại học trở lên ngoài quân đội.
- Gọi sĩ quan dự bị phục vụ tại ngũ:
+ Thời bình: Đối với sĩ quan dự bị cha phục vụ tại ngũ, thời gian phục vụ tại
ngũ là 2 năm.
+ Thời chiến: Khi có lệnh tổng động viên, động viên cục bộ hoặc khi có nhu
cầu sĩ quan làm nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu mà cha đến mức động
viên cục bộ.
d) Quân hàm, chức vụ của sĩ quan dự bị:
- Học viên tốt nhiệp đào tạo sĩ quan dự bị đợc phong hàm thiếu uý sĩ quan dự
bị.
- Cán bộ, công chức tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, căn cứ vào 3 tiêu
chuẩn: Chức vụ đợc bổ nhiệm, kết quả học tập, mức lơng đang hởng để xét phong
quân hàm sĩ quan dự bị tơng xứng.
- Sĩ quan dự bị đợc bổ nhiệm chức vụ trong các đơn vị DBĐV và đợc thăng
quân hàm tơng xứng với chức vụ đảm nhiệm, dựa trên các căn cứ sau: Nhu cầu
biên chế, tiêu chuẩn chức vụ của sĩ quan, kết quả học tập quân sự, thành tích phục
vụ quốc phòng.
- Thời hạn xét thăng quân hàm sĩ dự bị dài hơn 2 năm so với thời hạn của
mỗi cấp bậc quân hàm sĩ quan tại ngũ.
18
- Sĩ quan dự bị phục vụ tại ngũ đợc xét thăng quân hàm tơng xứng, dựa trên
các căn cứ sau: Tiêu chuẩn quy định cấp bậc quân hàm của chức vụ đợc bổ
nhiệm, cấp bậc quân hàm sĩ quan dự bị hiện tại, thời hạn xét thăng quân hàm.
e) Trách nhiệm, quyền lợi của sĩ quan dự bị
- Trách nhiệm của sĩ quan dự bị:
+ Đăng kí, chịu sự quản lí của chính quyền và cơ quan quân sự địa phơng nơi
c trú hoặc công tác và đơn vị DBĐV.
+ Tham gia huấn luyện, tập trung kiểm tra sẵn sàng động viên, SSCĐ theo
quy định.
+ Hoàn thành chức trách, nhiệm vụ đợc giao trong LLDBĐV.
+ Vào phục vụ tại ngũ theo quy định.
- Quyền lợi của sĩ quan dự bị.
+ Đợc hởng phục cấp trách nhiệm quản lí đơn vị DBĐV; đợc hởng lơng, phụ
cấp, trợ cấp và chế độ theo quy định của Chính phủ trong thời gian tập trung.
+ Đợc gọi vào phục vụ tại ngũ trong thời bình, khi hết thời hạn đợc trở về cơ
quan hoặc địa phơng cũ. Nếu quân đội có nhu cầu, sĩ quan dự bị có đủ tiêu chuẩn
thì đợc chuyển sang ngạch sĩ quan tại ngũ.
5. Quản lí Nhà nớc đối với sĩ quan:
a) Nội dung quản lý Nhà nớc về sĩ quan
- Ban hành, hớng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về sĩ quan.
- Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ sĩ quan.
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vấn đề vi
phạm đối với sĩ quan và thực hiện thi hành các quy định của Luật sĩ quan.
b) Trách nhiệm vủa Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ.
- Đối với Chính phủ;
- Đối với Bộ Quốc phòng;
- Đối với các bộ, ngành.
c) Trách nhiệm của Chính quyền địa phơng các cấp
- Giáo dục hớng nghiệp, tạo nguồn trong thanh niên.
19
- Ưu tiên tiếp nhận, bố trí việc làm với sĩ quan chuyển ngành, phục viên.
- Đăng kí, quản lý tạo điều kiện để sĩ quan dự bị hoàn thành nhiệm vụ.
- Thực hiện tốt các chế dộ, chính sách.
IV - Trách nhiệm vủa học sinh tham gia xây dựng đội
ngũ sĩ quan.
Tập trung 2 vấn đề:
1. Trách nhiệm chung
- Có thái độ học tập tốt để hiểu đợc các nội dung cơ bản của Luật sĩ quan
QĐND Việt Nam; hiểu đợc trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của sĩ quan; hiểu
đợc điều kiện tuyển chọn đào tạo, bổ sung vào đội ngũ sĩ quan.
- Trên cơ sở đó nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, trách nhiệm
tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.
- Biết cách đăng kí dự tuyển đào tạo trở thành sĩ quan.
2. Hớng phấn đấu trở thành sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Một số hớng cơ bản:
a) Đăng ký dự thi đào tạo sĩ quan
Tiêu chuẩn tuyển sinh: Nam thanh niên, có lịch sử rõ ràng, đủ điều kiện có
thể kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam; tự nguyện công tác lâu dài trong quân
đội, phẩm chất đạo đức tốt; tốt nghiệp trung học phổ thông tuổi đời từ 17 đến 21
(quân nhân có thể đến 23); đủ điều kiện sức khoẻ theo quy định.
b) Phơng thức tiến hành tuyển sinh quân sự
- Học sinh đăng kí thi nh thi vào các trờng đại học dân sự; nhng phải qua các
bớc sơ tuyển chặt chẽ để đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn trớc khi đào tạo thành sĩ
quan QĐND.
- Nếu là quân nhân, có đủ điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn, đợc đơn vị giới
thiệu thì đợc dự thi và đợc hởng chính sách u tiên theo quy định hiện hành.
Phần này hớng dẫn học sinh tìm hiểu thêm tại phòng tuyển sinh thuộc Sở
Giáo dục và đào tạo tỉnh (thành phố).
c) Đào tạo để trở thành sĩ quan dự bị
Đối tợng gồm:
20
- Quân nhân khi thôi phục vụ tại ngũ, còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện của sĩ
quan dự bị hoặc đủ tiêu chuẩn và điều kiện để đợc đào tạo thành sĩ quan dự bị.
- Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những ngời tốt nghiệp đại học trở lên
có chuyên môn phù hợp với yêu cầu của quân đội.
d) Đăng ký xin cấp học bổng quốc phòng
Phần này đợc tiến hành công khai ở các trờng đại học. Hớng dẫn cho các em
tìm hiểu tại các khoa GDQP ở các trờng đại học.
Kết luận bài
- Luật sĩ quan QĐND Việt Nam, nhằm xây dựng quân đội mà nòng cốt là
đội ngũ sĩ quan vững mạnh, góp phần quan trọng bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân
dân, bảo vệ chế độ và Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đó là cơ sở pháp lí để xây dựng
đội ngũ sĩ quan đáp ứng nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Luật sĩ quan là một trong
những bộ luật quan trọng góp phần từng bớc hoàn chỉnh việc xây dựng các bộ luật
của nớc ta.
- Luật sĩ quan gồm 7 chơng, 51 điều. Khi nghiên cứu Luật sĩ quan học sinh
cần hiểu đợc những nội dung cơ bản của Luật. Trêm cơ sở hiểu các nội dung đó,
có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.
- Đội ngũ giáo viên GDQP cần nghiên cứu nắm vững Luật sĩ quan, đề cao
trách nhiệm chuẩn bị tốt bài giảng, giới thiệu để học sinh hiểu đợc nội dung cơ
bản của luật và xác định trách nhiệm cho học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ
quan và QĐND.
Phần 3: Kết thúc giảng dạy
1. Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài
- Mục đích của Luật sĩ quan QĐND Việt Nam.
- Khái quát Luật sĩ quan QĐND Việt Nam.
- Những nội dung cơ bản của Luật sĩ quan.
- Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.
2. Hớng dẫn nội dung cần nghiên cứu
Tập trung 2 vấn đề:
- Nội dung cơ bản của Luật sĩ quan (chú ý mục 1.3.4)
21
- Trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.
3. Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học
Số học sinh tham gia học tập, thái độ học tập, chấp hành quy chế, thời gian.
4. Kiểm tra vật chất, chuyển nội dung hoặc xuống lớp
Bài
Giới thiệu một số loại súng bộ binh
Phần 1: ý định giảng dạy
I - Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh
làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu.
2. Yêu cầu
22
- Nắm đợc tính năng chiến đấu của súng, đạn.
- Nắm đợc tác dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng.
- Biết tháo, lắp thông thờng súng CKC, súng AK.
- Tích cực ôn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt yêu cầu trở lên.
- Bảo đảm an toàn trong giảng dạy.
II - Nội dung, trọng tâm, thời gian
1. Nội dung (4 tiết)
- Súng trờng CKC (35 phút)
+ Tính năng chiến đấu của súng, đạn.
+ Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
+ Cấu tạo, tác dụng các bộ của đạn.
+ Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn.
+ Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày.
- Súng trờng AK (45 phút)
+ Tính năng chiến đấu của súng, đạn.
+ Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
+ Cấu tạo, tác dụng các bộ của đạn.
+ Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn.
+ Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày.
- Quy tắc sử dụng và bảo quản súng, đạn (10 phút)
- Luyện tập (2 tiết)
2. Trọng tâm
- Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC, AK.
- Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày của súng CKC, AK.
III - Tổ chức, phơng pháp
1. Tổ chức
- Giảng bài, theo đội hình lớp học.
- Luyện tập, theo đội hình tổ học tập.
23
2. Phơng pháp
- Đối với giáo viên: Giảng phần tính năng, cấu tạo, quy tắc bằng phơng pháp
thuyết trình, giảng phần tháo, lắp thông thờng bằng động tác mẫu.
- Đối với học sinh: Nghe giảng, ghi chép và ôn luyện theo sự hớng dẫn của
giáo viên.
IV - Địa điểm
ở trong lớp học hoặc trên sân trờng... (theo điều kiện cụ thể)
V - Vật chất bảo đảm
- Súng CKC 6 khẩu
- Súng AK 6 khẩu.
- Phụ tùng súng CKC, AK mỗi khẩu 1 bộ
- Đạn giảng dạy CKC, AK mỗi loại 1 bộ
- Tranh vẽ súng CKC, AK mỗi loại 1 bộ
- Giá treo tranh 1 cái.
- Bàn tháo, lắp súng, giẻ lau...
VI - Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra điều kiện phòng học nh ánh sáng, vị trí treo tranh, bàn để mô
hình, học cụ.
- Khám súng, nắm lại quân số vũ khí, trang bị, vật chất giảng dạy điều chỉnh
đội hình sao cho ngời học nghe rõ, nhìn rõ tranh vẽ, mô hình và động tác mẫu của
giáo viên.
- Phổ biến những quy định cần thiết nh: vị trí ngồi trong phòng học, nơi để
vật chất giảng dạy; quy định an toàn khi thực hành tháo, lắp súng, quy định về
bảo đảm vệ sinh trong khu vực.
Phần 2: Thực hành giảng dạy
A - Phổ biến ý định giảng dạy (5 phút)
Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy nh ở phần 1 với những nội dung nh sau:
Nêu tên bài học; mục đích, yêu cầu (đối với học sinh); nội dung, thời gian học; tổ
chức, phơng pháp; tài liệu học tập, tham khảo.
24
B - Nội dung giảng dạy (90 phút)
I - Súng trờng CKC
1. Tính năng chiến đấu của súng, đạn (10 phút)
- Công tác chuẩn bị: Súng trờng CKC đủ phụ tùng đồng bộ 1 khẩu bảng tính
năng của súng CKC.
- Phơng pháp giảng: Nêu lần lợt các tính năng chiến đấu của súng đạn, kết
hợp giảng giải với kể chuyện truyền thống, kinh nghiệm sử dụng súng trong chiến
đấu. Giải thích rõ rầm bắn thẳng, tầm bắn hiệu quả, tốc độ bắn chiến đấu.
2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng (7phút)
- Công tác chuẩn bị: Tháo tỉ mỉ súng trờng CKC, các bộ phận của súng và
treo tranh theo thứ tự của bài giảng.
- Phơng pháp giảng: Vừa nói vừa chỉ tên các bộ phận của súng, phải kết hợp
vật thực và tranh vẽ, để làm rõ cấu tạo các bộ phận, cần tập trung làm rõ các bộ
phận có liên quan đến chuyển động nh bộ phận cò, bộ phận khoá nòng. Những
chi tiết nhỏ phải cầm lên để chỉ, dùng ngón trỏ và ngón cái tay trái để cầm, xoay
vị trí cần chỉ về phía ngời học.
3. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn (4 phút)
- Công tác chuẩn bị: Đạn giảng dạy mỗi loại đầu đạn 1 viên, tranh đạn một
bộ. Sắp xếp đạn và treo tranh theo thứ tự của bài giảng.
- Phơng pháp giảng: Vừa nói vừa chỉ trên các bộ phận của viên đạn, kết hợp
vật thực và tranh vẽ, để làm rõ tác dụng cấu tạo các bộ phận của một viên đạn, tác
dụng của từng loại đầu đạn, trờng hợp sử dụng các loại đầu đạn trong chiến đấu.
4. Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn (5 phút)
- Công tác chuẩn bị: Tranh vẽ chuyển động của súng CKC, hình ảnh mô
phỏng trên máy vi tính (nếu có), mô hình súng, đạn giảng dạy lắp vào băng đạn.
- Phơng pháp giảng: Kết hợp súng, mô hình, tranh vẽ để mô tả chuyển động
của súng ở các trạng thái khác nhau. Vừa nói vừa làm động tác cho súng hoặc mô
hình chuyển động chậm để ngời học nắm đợc rõ chuyển động của súng khi bắn.
5. Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày (5 phút)
- Công tác chuẩn bị: Chuẩn bị 1 khẩu súng trờng CKC để làm mẫu động tác
tháo, lắp: Súng dùng để làm mẫu động tác phải đầy đủ các bộ phận. Các bộ phận
25