Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 25 trang )

Bài tập vận dụng qui tắc nắm
tay phải và bàn tay trái



1. Từ trường là gì? Cách nhận biết?
Xung quanh nam châm và dịng điện có tác dụng lực từ lên
KNC gọi là từ trường.
Dùng KNC để nhận biết
từ trường

Thí nghiệm Ơ xtet

SS

N


2. Đường sức từ của nam châm thẳng và chữ U có đặc
điểm gì? Đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy
qua giống đường sức từ nào?

N

S

Đường sức từ là những đường cong khép kín, đi ra từ cực
bắc và vào cực nam. Đường sức từ của ống dây giống nam
châm thẳng.



3. Chiều đường sức từ trong ống dây dẫn có dịng
điện phụ thuộc gì? Nêu qui tắc nắm tay phải:

Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo
chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngón tay cái
chỗi ra chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống dây.


4.Nêu cấu tạo , ưu điểm và ứng dụng của nam châm
điện?
+

-

a. Cấu tạo: gồm cuộn dây dẫn bên trong có lõi
sắt non.
b. Ưu điểm:
-Có thể tạo ra từ trường mạnh bằng cách tăng
số vòng dây hoặc cường độ dòng điện.
-Chỉ cần ngắt điện thì mất hết từ tính.
-Dễ dàng thay đổi từ cực bằng cách đổi chiều
dòng điện.


CƠNG DỤNG RƠ LE ĐIỆN TỪ
Tự động đóng ngắt, bảo vệ và điều khiển hoạt động
của mạch điện, nhờ nam châm điện
Mạch 1

Mạch 2


K
M


Cơng dụng Rơle dịng
Tự động ngắt điện khi dịng điện vượt quá mức cho phép nhờ
nam châm điện

~N
M

1

2


5.Lực điện từ xuất hiện khi nào và phụ thuộc các yếu tố
nào? Nêu qui tắc bàn tay trái?
+
I

N

F
A

B
S


- Lực điện từ xuất hiện khi dây dẫn điện đặt trong từ trường.
Chiều lực điện từ phụ thuộc chiều đường sức từ và chiều dòng
điện qua dây dẫn.
- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn
tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng
điện, thì ngón tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.


6. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1chiều:
a. Cấu tạo: Gồm nam châm và khung dây dẫn có dịng điện chạy qua.
Ngồi ra cịn có bợ góp điện giúp khung dây quay liên tục.
b. Hoạt động: Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có
dịng điện.

B
A

C
D

C
D

B
A

+
_



QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ BÀN TAY TRÁI


Bài 1.
a.Hiện tượng gì xảy ra khi đóng khóa K với
thanh nam châm. Giải thích?
b.Nếu đổi chiều dịng điện thì hiện tượng xảy ra
như thế nào?

B
N

S

+ -

K

+ -

S

a.Nam châm bị hút vào
ống dây do đầu B ống dây
là từ cực bắc.
b.Lúc đầu nam châm
bị đẩy ra, sau đó nó
A
xoay đi và cực bắc
của nam châm bị hút

vào đầu B ống dây

N


Bài 2.Xác định lực điện từ, chiều dòng
điện và đường sức từ
a. Phương chiều lực điện điện từ: phương ngang chiều từ
trái sang phải
b. Chiều của dòng điện: từ trong ra
c. Phương chiều đường sức từ hoặc cực của nam châm
phương ngang chiều từ trái sang phải

S

S

N

(a)

N

N

F

S

+


F

F
(b)

(c)


Bài 3: a.Vẽ lực Lực F1 tác dụng lên thanh AB và F2 tác dụng
lên thanh CD và cho biết khung dây quay theo chiều nào?
b.Để khung dây quay theo chiều ngược lại ta làm thế nào?
o’
B

C

F2

N

F1

A

c

S

D

o

a.Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
b. Để khung dây quay theo chiều ngược lại, ta đổi
chiều dòng điện hoặc đổi cực nam châm.


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


1. Xác định cực của nguồn AB trong
trường hợp sau:

A là cực dương

S

+

-

A

B

N


2.Ống dây B sẽ chuyển động như thế nào khi đóng
khóa K ở ống A? Biết ống A được giữ cố định.

Ống dây B bị đẩy ra

A
N N

S

S
B

K



3. Áp dụng qui tắc bàn tay trái xác định
chiều dòng điện qua đoạn dây AB
-

Chiều dòng điên
từ B đến A

-

N

A
F
S

B


4.Áp dụng qui tắc bàn tay trái xác định
chiều đường sức từ của nam châm.
-

Chiều đường
sức từ đi từ dưới
lên

-

S


A
F
N

B


S

S

S

5.Xác định hướng lực điện từ

I

a

b

Hướng sang trái

Hướng sang phải

F

N


N

F

N

F

c

Hướng ra trước


6.Quan sát hình vẽ và cho biết khung dây có
quay khơng? giải thích?
????
Khung
dây khơng quay vì lực
điện
từ

O’
phương trùng với mặt phẳng chứa
khung dây

F1

N

N


S
O

F2


7.Xác định lực điện từ lên đoạn AB và CD
rồi cho biết khung dây quay theo chiều nào?
Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
O’
B

C

S

N
A

D

O


8.Biểu diễn lực điện từ tác dụng vào đoạn dây
AB. Nếu đổi chiều dịng điện hoặc cực của
nam châm thì lực điện từ sẽ ra sao?

-


B

-Chiều lực điện từ đi vào
????
trong lòng nam châm
N

S

A

-Nếu đổi chiều dòng điện
hoặc cực nam châm thì
????
lực điện từ có chiều
+ ngược lại


9.Bằng đoạn dây dẫn thẳng và nguồn điện, hãy
nêu cách xác định từ cực của một nam châm

N
F

S

Đặt dây dẫn trước một
cực bất kì, quan sát
chuyển động của dây

dẫn xác định chiều của
lực điện từ. Áp dụng
????
qui
tắc bàn tay trái ta
biết chiều đường sức
từ và từ đó ta suy ra
đâu là cực bắc cực
nam của nam châm


10. Xác định lực điện từ tác dụng lên các đoạn
AB , CD của khung dây dẫn có dịng điện chạy
qua trong hình a, b , c. Cho biết cặp lực điện từ
mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung
dây?
a

c

b

C

C

D
B

B


B
D
A

A

Quay theo chiều KĐH

C

A

D

Quay ngược chiều KĐH

Không quay


×