Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 24 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1.Bình thường kim nam châm chỉ hướng :
A.Bắc –Nam
B.Nam -Bắc
C. Đông -Bắc
D.A và D
B


Câu 2.Nam châm có thể hút được các vật nào sau đây:
A .Sắt, đồng ,bạc
B ,niken
B.Sắt, thép
C.Sắt ,nhôm ,vàng
D.Côban,nhôm ,đồng


Câu 3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường?
A.Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh
nam châm.
B.Từ trường có thể tác dụng lực từ lên nam châm thử đặt trong nó.
C.Từ trường có ở xung quanh Trái Đất,xung quanh dòng điện.
D.Các phát biểu A,B,C đều đúng.
D


Câu 4.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các từ cực của ống dây
có dòng điện chạy qua:
A


A.Đầu có các dường sức từ đi ra là cực bắc , đầu còn lại là cực Nam.
B.Đầu có các dường sức từ đi vào là cực bắc , đầu còn lại là cực Nam.
C.Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc
D.Hai đầu của ống dây đều là cực Nam
 


Câu 5.
Theo quy tắc nắm tay phải, ngón tay cái choãi ra cho biết :
A. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
B.BChiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
C. Cực từ nam (S) của ống dây.
D. Chiều đường sức từ đi vào ống dây.


Một nam châm điện có thể hút được xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có
được lực hút mạnh như vậy.
Nam châm điện được cấu tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu ?


BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Bố trí thí nghiệm như hình 25.1


BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

K

Ống dây không có lõi thép (sắt non)


K

Ống dây có lõi thép (sắt non)

Đóng k,quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam châm so với trường hợp ống dây không có lõi sắt (thép).


TN

I(A)

Gãc lÖch

T¸c dông tõ của ống dây

cña kim nc

 

1.èng d©y ko lâi

 

 

2.èng d©y có lâi

 


 

s¾t(lâi thÐp)


Kết luận 1. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện



Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi
sắt ,thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm nữa.



Không những sắt, thép mà các vật liệu từ như niken,côban… đặt trong từ trường , đều bị
nhiễm từ .


BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
Bố trí thí nghiệm như hình 25.2

Ống dây có lõi sắt non

Quan sát hiện tượng xảy ra với đinh sắt khi ngắt công tắc K

Ống dây có lõi thép


Ống dây có lõi sắt non


Ống dây có lõi thép


Thí nghiệm

H.tượng với đinh sắt (sau khi Từ tính của lõi sắt (thép)
ng¾t k)

èng d©y có lâi s¾t
non

Lõi sắt nhả đinh sắt
mất

èng d©y có lâi thÐp
Lõi thép hút đinh sắt
còn

Kết luận 2:Khi ngắt điện ,lõi sắt non mất hết từ tính ,còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính


BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.

So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép
Giống

Khác

Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không còn giữ được

Sắt, thép khi đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.

từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài


BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

Ống dây có lõi sắt non

Ống dây có lõi thép


BÀI 25. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
II. NAM CHÂM ĐIỆN

C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô
tả trên hình 25.3. Cho biết ý nghĩa của các con số khác
nhau ghi trên ống dây

1A - 22Ω


C2.

Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện được hay không ?bằng
cách nào?

* Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một
vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây
hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n)



C3) So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?

NC b m¹nh h¬n a

a)

b)

NC d m¹nh h¬n c

c)

I = 1A

I = 1A

n = 250

n = 500

d)

I = 1A

I = 2A

n = 300


n = 300

NC e mạnh hơn b
e)

và d

I = 2A
n = 750
18



C4: Tại sao khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi chiếc
kéo hút được các vụn sắt?

 Vì khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam
châm. Mặc khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó
vẫn giữ được từ tính lâu dài.


C6: Nam châm điện có lợi ích gì hơn nam châm vĩnh cửu

Lợi ích của nam châm điện :
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua
ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.



Một số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống và kỹ thuật

cần Cẩu điện

Tàu điện chạy trên đệm từ

Chuông báo động
tiếp điểm T

P

mạch điện 1
S

P

mạch điện 2
chuông điện



HƯỚNG DẪN TỰ HOC Ở NHÀ





Häc kü phÇn ghi nhí
Lµm bµi tËp 25 trang 31 SBT
T×m hiÓu bµi míi




×