Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 21 trang )

V A T L Ý 9
Ä


1. Nêu qui ước về chiều đường sức từ? Bên ngoài một
thanh Nam châm thì chiều đường sức từ có chiều đi ra
từ cực nào và đi vào từ cực nào?
*Trả lời:
- Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực
Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên
đường sức đó.
- Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có
chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.


^

2. Từ phổ là gì? Có thể thu được từ phổ bằng cách nào?
*Trả lời:
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể
thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa
đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
3. Vẽ và xác định chiều của đường sức từ của nam
châm thẳng dưới đây?

N
^

^

^^^



^

^

S


Cuộn dây

Nam châm thẳng

N

^

S

^

N

^^^

^ ^^

S





I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm:

- Quan sát từ phổ vừa được
tạo thành bên trong và bên
ngoài ống dây.
- Dựa vào các đường mạt
sắt, vẽ một vài đường sức
từ của ống dây ngay trên
tấm nhựa.
3 phút


1

So sánh với từ phổ của thanh nam châm và từ phổ vừa

tạo thành của ống dây có dòng điện chạy qua có gì
giống nhau, khác nhau?
2 Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ?

Thời Gian:

31
22
28
25
24
32

10
26
16
34
42
49
35
37
39
23
06
33
15
14
51
13
19
17
04
52
18
05
01
55
07
54
08
01: 00
57
56

02
30
00:
03
09
21
29
48
47
50
59
58
41
40
53
46
43
45
44
36
38
20
27
12
11


1

So sánh với từ phổ của thanh nam châm và từ phổ vừa


tạo thành của ống dây có dòng điện chạy qua có gì
giống nhau, khác nhau?

Trả lời:
* Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng
điện chạy qua và bên ngoài nam châm giống nhau.
* Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường
mạt sắt sắp xếp gần như song song với nhau.


2

Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ?

Trả lời:
Hình dạng đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
là những đường cong khép kín.



I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm:
^
^^ ^^^ ^^^

^

Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây
so với chiều các đường sức từ ở hai cực của nam châm?



^
^^ ^^^ ^^^

^

I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm:

^

^


^

^ ^

I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm:

^^ ^^^ ^^^ ^
^ ^

^^^^^

^ ^^^ ^

Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây

so với chiều các đường sức từ ở hai cực của nam châm?


I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
2. Kết luận:
- Phần từ phổ bên ngoài của ống dây có dòng điện
chạy qua và bên ngoài của thanh nam châm giống
nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ,
được sắp xếp gần như song song với nhau.
- Đường sức từ của ống dây là những đường cong
khép kín.
- Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây,
các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng
đi ra ở đầu kia.



I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
II. Quy tắc nắm tay phải
1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy
qua phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Em hãy dự đoán xem
đổi chiều dòng điện
ống dây thì chiều
đường sức từ của ống
có thay đổi không?

Thí nghiệm kiểm tra

nếu

qua
của
dây


I. T ph, ng sc t ca ng dõy cú dũng in chy qua
II. Quy tc nm tay phi
1. Chiu ng sc t ca ng dõy cú dũng in chy
qua ph thuc vo nhng yu t no?
*Kt lun: Chiu ng sc t ca ng dõy ph thuc
vo ...
chiu ca dũng in qua cỏc vũng dõy.
2. Quy tc nm tay phi:

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho
bốn ngón tay hớng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì ngón
tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức




Bắc

Nam

cực

cực




×