Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.62 KB, 21 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ
GIÁO VIỆT NAM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 9B
TIẾT 24 - BÀI 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU

TRƯỜNG THCS TỊNH
THIỆN

NTH:Nguyễn Anh Tuấn


- Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtét
người Đan Mạch phát minh ra sự
liên hệ giữa điện và từ,
- Là cơ sở cho sự ra đời của động
cơ điện. Nhằm giải phóng sức lao
động cho con người. Với những ý
nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ
nghiên cứu điện và từ qua Chương
II: Điện từ học.

Ơ-xtét


CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
- Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh
cửu?
- Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ
trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
- Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây


dẫn thẳng có đặc điểm gì?
- Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế
nào?
- Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?


- Tổ Xung Chi (429 - 500) là nhà phát
minh người Trung Quốc ở thế kỉ V. Ông
đã chế ra xe chỉ nam.
- Đặc điểm của xe này là dù xe có
chuyển động theo hướng nào thì hình
nhân trên xe cũng chỉ cánh tay về hướng
Nam.

Tổ Xung Chi

- Bí quyết nào đã làm cho hình nhân
trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ
hướng Nam? Qua bài học này các em sẽ
tìm được câu trả lời.
Xe chỉ nam


I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1. Thí nghiệm:
C1: Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt, nếu thanh kim
loại hút các vật bằng sắt thì đó là nam châm.
C2: - Khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hướng
Nam – Bắc.

- Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm vẫn chỉ hướng
Nam – Bắc
Nam

Bắc


I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực
luôn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc (N), còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam (S).


I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM:
1. Thí nghiệm:
C3

Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sat
hiện tượng, cho nhận xét?


I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM

1. Thí nghiệm:
C3


I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:
C4


C3

S

N

Hình 4.1

S

N


C4

N

N


Hình 4.1

S

S


I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
II. TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút
nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.


III. VẬN DỤNG
C5 Có thể trên hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi có gắn
thanh nam châm và cánh tay là cực nam của nam châm.

2
7
0

N
0

T


Đ

90

0
18

B

C6
Bộ phận chính chỉ hướng của la
bàn là kim nam châm. Vì mọi nơi trên
trái đất ( trừ ở hai địa cực) kim nam
châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc.


Gi¶i
thÝch

180

N

Đ
90

270

T


00

B
0


III. VẬN DỤNG
C8

N

S

N
A

SB


Bài tập: Nếu có một thanh nam châm thẳng bị gãy rời tại
chính giữa của thanh, hỏi lúc này một nửa của thanh nam
châm sẽ như thế nào?
A. Chỉ còn từ cực Bắc
B. Chỉ còn từ cực Nam
C. Mất hết từ tính
D Vẫn có hai từ cực Nam và từ cực Bắc
D.



BÀI TẬP


BÀI TẬP


- Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc
gọi là cực Bắc (N), còn cực luôn chỉ h
ớng Nam gọi là cực Nam (S)
- Khi đặt hai nam châm gần nhau,
các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực
khác tên hút nhau.


Hướng dẫn về nhà :
1. Về nhà các bạn học bài và học phần ghi
nhớ SGK trang 60.
2. Về nhà làm bài tập trong sách bài tập:
21.1 đến 21.6/26SBT
3. Đọc phần “Có thể em chưa biết”


Xin ch
â
n
thành
cảm ơ
n
quý th

ầy cô
v
à
các bạ
n học
sinh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×