Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 25 trang )

MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI

AC

Tim ngừng đập
Tim đập mạnh, bắt đầu rung tâm thất
Tê liệt cơ quan hô hấp-Nghẹt thở
Bắt đầu co cơ, bàn tay bị giật mạnh
Ngón tay run nhẹ - Ngưỡng cảm nhận


I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7

- Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V.
- Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc đúng tiêu chuẩn cách điện.

- Cần phải mắc cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình phải hết sức thận trọng


I AN TON KHI S DNG IN
1. Nh li cỏc quy tc an ton khi s dng in ó hc lp 7
2. Mt s quy tc an ton khỏc khi s dng in

TèNH HUNG:

C5.
Bóng
treo bị đứt
tóc,


cần
thay bóng
khác.

đèn
dây
phải
đèn


TèNH HUNG:

Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay
bóng đèn khác.

Ngt ngun in
( ngt cụng tc, cu
dao, cu chỡ, rỳt
phớch cm...)

Cỏch in gia ngi v
nn nh (ng trờn bn
gh g khụ, gh nha, dộp
nha....)

Thay búng


I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7

2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện
- Khi sửa chữa các thiết bị và đồ dùng điện cần ngắt điện (rút phích
cắm, tháo nắp cầu chì...) và đảm bảo cách điện giữa người và nhà.
- Những hư hỏng không biết lí do, không sửa được  phải ngắt
điện và báo người lớn hoặc thợ điện, không được tự ý sửa chữa.
- Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện


I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện

C6
3
1
2

Đồ dùng điện hoạt
động bình thường

Đồ dùng điện bị
rò điện ra vỏ


I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG

1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng

Việc tiết kiệm điện có lợi ích gì?



I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG

1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn .
- Giảm bớt các sự cố về điện do bị quá tải đặc biệt trong giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.


I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG

1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
THẢO LUẬN NHÓM C7:
Tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng
? Biện pháp ngắt điện ngay khi mọi người đi khỏi nhà, ngoài công dụng tiết
kiệm điện năng,còn giúp tránh được những hiểm hoạ nào nữa
?Phần điện năng được tiết kiệm còn có thể được sử dụng để làm gì đối với
quốc gia
? Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt được số nhà máy điện cần phải
xây dựng.Điều này có lợi ích gì đối với môi trường


I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG

1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng

- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn .
- Giảm bớt các sự cố về điện do bị quá tải đặc biệt trong giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Dành phần điện năng tiết kiệm xuất khẩu góp phần tăng thu nhập
cho đất nước
- Giảm chi phí quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường


I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG

1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
C8. Công thức tính điện năng sử dụng : A= P.t
C9. Để sử dụng tiết kiệm điện năng thì :
- Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện có công suất phù hợp
-Chỉ sử dụng dụng cụ, thiết bị điện trong thời gian cần thiết
- Khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện nên đặt chế độ hẹn giờ




Trung tâm TP HCM lúc 21h
ngày 23/3/2013


Thành phố Hội An



I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III – VẬN DỤNG
C10.Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp
bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện?

Trả lời:
-Viết dòng chữ “Nhớ ngắt điện” dán ngay cửa ra vào.
-Lắp công tắc tự động. Khi đóng cửa thì tự động ngắt mạch điện.


I – AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
II – SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
III – VẬN DỤNG
C11.Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện
năng.Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện có công suất nhỏ
trong thời gian tối thiểu cần thiết.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác
như bàn là, máy sấy tóc ... Trong thời gian tối thiểu cần thiết.


C12: Một bóng đèn dây tóc giá G1= 3 500 đồng, có công suất P1= 75W, thời gian
thắp sáng tối đa t1= 1 000 giờ. Một bóng đèn compăc giá G2= 60 000 đồng, công
suất P2= 15W có độ sáng bằng dèn dây tóc nói trên, thời gian thắp sáng tối đa là
t2= 8 000 giờ.
+Tính điện năng sử dụng của mỗi bóng đèn trong thời gian t = 8 000 giờ.
+Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng đèn và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng

mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ, nếu giá điện G = 700 đồng/1kW.h
+Sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn? Vì sao?

Đèn dây tóc
G1 =3500đ; P1 =75W = 0,075kW;
t1 = 1000h
+). A1 =? +). T1 =?

Đèn compăc
G2 = 60000đ; P2 =15W = 0,015kW;
t2 = 8000h
+). A2 = ? +). T2 = ?


Đèn dây tóc
G1 =3500đ; P1 = 75W = 0,075kW;
t1 = 1000h
+). A1 =? +). T1 =?

Đèn compăc
G2 = 60000đ; P2 = 15W = 0,015kW;
t2 = 8000h
+). A2 = ? +). T2 = ?

+Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn:
A1 = P1t = 0,075.8000 = 600(kW.h)

A2 = P2t = 0,015.8000 = 120(kW.h)
+Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn:


+Vì mỗi bóng chỉ sử dụng được 1000
giờ nên phải mua 8 bóng.

+Vì mỗi bóng chỉ sử dụng được 8000
giờ nên chỉ cần mua 1 bóng.

T1 = 8 . 3 500 + 600 . 700
T2 = 60 000 + 120 . 700
= 448 000 (đồng)
= 144 000 (đồng)
+Dùng đèn compăc có lợi hơn, vì:
- Tiết kiệm được 304 000 đồng chi phí cho 8000 giờ sử dụng.
- Dùng đèn công suất nhỏ, dành phần công suất tiết kiệm cho nơi khác chưa
có điện hoặc cho sản suất.
- Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải, nhất là giờ cao điểm ...


Hãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S)
vào các ô trống dưới đây:
1. Chơi đùa và trèo lên cột điện.
2. Thả diều gần đường dây dẫn điện.
3. Không buộc trâu, bò…vào cột điện.
4. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.
5. Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp.
6. Trú mưa dưới đường dây điện cao áp.
7. Trong nhà tuyệt đối không được dùng dây
điện trần ở dưới mái nhà hoặc trần nhà.
8. Có thể dùng tạm cầu dao, cầu chì bị vỡ nắp
9. Cần phải phát vợi các cây cao khi có bão.


S
S
Đ
Đ
S
S
Đ
S
Đ



Hành động này là gì ? Hành động này đúng hay sai ? Hậu
quả của hành động này ?


Hành động bắt cá bằng kích điện.Hành động này có thể gây chết người, hủy
diệt môi trường sinh thái dưới nước, làm cá và các động vật dưới nước chết,
gây ô nhiễm môi trường nước.

Hành động này bị pháp luật nghiêm cấm



Học phần ghi nhớ của bài
Làm bài tập 19.1 đến 19.10 SBT
Làm phần I – Tự kiểm tra bài 20 “ Tổng kết chương I”



×