Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 32 trang )


Câu1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Đơn
vị của các đại lượng trong công thức?

A

B

C

Câu 2: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất
nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?


Câu1. Công thức tính áp suất chất lỏng. Đơn vị
của các đại lượng trong công thức:

P = d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
-

h là độ cao của cột chất lỏng(m)


Bài tập: Ba hình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất
nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?

A

B


C

Trả lời: Áp suất nước lên
đáy bình C là nhỏ nhất. Vì
cùng trọng lượng riêng d,
chiều cao cột nước ở bình
C là nhỏ nhất.


Thế nào là bình thông nhau?



BTN-MNTL


I- Bình thông nhau:

1. Cấu tạo
Em hãy quan sát hình dưới đây và cho biết : Bình thông nhau là bình
như thế nào ?

- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau


I- Bình thông nhau:

1. Cấu tạo
- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau


2. Nguyên tắc hoạt động
a. Thí nghiệm


I- Bình thông nhau
C5 .Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất
chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ

hA
hB

A

B

hB

hA

B

A

hA

hB

A


B

Hình 8.6

a)
pA >

b)
pB

pA <

c)
pB

pA =

pB


I- Bình thông nhau
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở
trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c

hA
hB

A

B


hB

hA

B

A

hA

hB

A

B

Hình 8.6

a)
pA >

b)
pB

pA <

c)
pB


pA =

pB


Làm thí nghiệm kiểm chứng và hoàn thành kết luận SGK.

*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng
yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao


I- Bình thông nhau:
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,
cùng một
các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ
cao


I- Bình thông nhau:

1. Cấu tạo

- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau

2. Nguyên tắc hoạt động
a. Thí nghiệm
b. Kết luận

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực
chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao




I- Bình thông nhau:

Bể
chứa

Trạm
bơm

Hệ thống cung cấp nước



A

B


I- Bình thông nhau:

1. Cấu tạo

- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau

2. Nguyên tắc hoạt động
a. Thí nghiệm
b. Kết luận


- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên,
các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao

II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên
vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.


I- Bình thông nhau:

II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng
truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên
nó.
2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:


Lực nhỏ f

S

Tạo ra lực lớn F

S

Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau,
thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng,mỗi ống có một
pít tông.



I- Bình thông nhau:

II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pa-xcan
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền
nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.

2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
-Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác
nhau,thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi
ống có một pít tông.
3. Nguyên

tắc hoạt động


Khi ta tác dụng một
lực f lên pit tông nhỏ
có diện tích s lực
này gây một áp suất
p =f/s lên chất lỏng .
Áp suất này được
truyền nguyên vẹn
tới pit tông lớn có
diện tích S và gây ra
lực nâng F lên pit
tông này


s
A

P= f
s
F = p.S = f.S => F = S
s
f
s

f

S

F
B


I- Bình thông nhau:

II. Máy nén thủy lực
1. Nguyên lý pascan
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp
suất bên ngoài tác dụng lên nó.

2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:
- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy
với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Nguyên


tắc hoạt động

- Khi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ có diện tích s lực này gây một
áp suất p =f/s lên chất lỏng . Áp suất này được truyền nguyên vẹn tới
pit tông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pit tông này

F =
f

S
s


I- Bình thông nhau:
II- Máy nén thủy lực:
III- Vận dụng:
C8 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào
đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?

A

B


×