Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 8 Ap suat chat long-binh thong nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.91 KB, 30 trang )


1. Trong các lực sau, những lực nào là áp lực?
a. Lực ép của tay vào tường theo phương ngang
b. Lực kéo của hai đội trong trò chơi kéo co
c. Lực đẩy nhau của hai nam châm
d. Lực nén của viên gạch lên mặt sàn.
2.Công thức tính áp suất gây ra bởi áp lực F
trên diện tích S được tính bằng công thức:

F
S
pa = .
F
P
sb = .
SFpc . . =
S
F
pd = .
a. Phương thẳng đứng,
chiều hướng lên
b. Phương nằm ngang,
chiều sang trái
c. phương thẳng đứng,
chiều hướng xuống
d. Phương nằm ngang,
chiều hướng sang phải
P
F
3. Một khối gỗ được đặt trên mặt bàn nằm ngang
như trong hình, áp lực gây ra bởi khối gỗ lên mặt


bàn có phương và chiều như thế nào?
Tiết 9 -Bài 8
Áp suất trong lòng chất lỏng.
Bình thông nhau
Vật rắn đặt trên mặt bàn, gây ra áp suất
theo MỘT phương là của trọng lực.
P
F
P
F
-
Chất lỏng trong bình có gây áp suất lên bình
không?
-
Áp suất này có giống áp suất gây ra bởi chất rắn?
Chất lỏng có gây ra áp
suất lên bình chứa.
Chất lỏng gây áp suất lên
bình theo nhiều hướng.
A
B
A B
C
Thí nghiệm 1
C
Bình trụ có đáy là đĩa D rời. Dùng tay kéo dây
buộc đĩa D ta được một bình kín đáy.
Đĩa D
Đáy hở
Đáy kín

Thí nghiệm 2
Đĩa D không rời khỏi đáy khi quay bình theo các
phương khác nhau. Hiện tượng này chứng tỏ
điều gì?
Thí nghiệm 2
Từ thí nghiệm (1) và (2) suy ra:
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy
bình, lên thành bình và các vật ở trong lòng chất
lỏng.
Xét một khối chất lỏng hình trụ, diện tích
đáy là S, chiều cao là h
h
S
Dựa vào công thức tính áp suất ,
hãy chứng minh công thức: p = d.h
với d là trọng lượng riêng
của chất lỏng.
S
F
p =
Trọng lượng của khối
chất lỏng này là
P = d.V
=>Thể tích V=S.h

×