Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tuan 13 canh ngay he bao kinh canh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.52 KB, 4 trang )

Tiết 38 -Đọc văn:

CẢNH NGÀY HÈ
( Bảo kính cảnh giới , Bài số 43 )
– Nguyễn Trãi --I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức :Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh ngày hè và vẻ tâm hồn của tác giả.
- Nhận thức được đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Trãi
2. Về kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc - hiểu thơ Nôm
3. Về thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước và sự gắn bó với
người dân lao động.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học
1.Phương tiện
+ Giáo viên : Giáo án,thiết kế bài giảng,sgk,tài liệu tham khảo,đồ dùng giảng
dạy
+ Học sinh: sgk,vở ghi,vở soạn,đồ dùng học tập
2.Phương pháp
-Phương pháp thuyết giảng
-Phương pháp đặt câu hỏi
-Phương pháp phát vấn đàm thoại
-Phương pháp thảo luận nhóm
.....
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
Giáo viên phát phiếu học tập cho mỗi cá nhân học sinh,yêu cầu làm viêc
cá nhân trong vòng 2 phút,sau đó sẽ thu bất kì phiếu học tập nào rồi
chấm.Ai không hoàn thành sẽ bị điểm kém và có hình phạt.
( nội dung kiểm tra gồm các câu hỏi trắc nghiệm
1,Chủ thể trữ tình trong bài thơ “ Tỏ lòng” là ai
a,một nhà vua b,một nhà nho c,một vị tướng
2,Hình ảnh “ hoành sóc” biểu hiện điều gì


a,lòng can đảm b,tư thế hiên ngang c.khí thế sục sôi
3,Cụm từ “ khi thế nuốt trôi trâu” thể hiện gì
a,khí phách sợ hãi b,khí phách lão luyện c,khí phách anh hùng
4,Bài thơ sử dụng điển tích gì
a,Thuyết Vũ Hầu b,cây đàn vua Ngu Thuấn
5. “ Tỏ lòng” gợi cho em cảm nhận gì
a,Ý trí sắt đá của con người
b,Lý tưởng của người trai trẻ thời Trần
c,Sự hèn nhát của người trai trẻ thời Trần.


2.Lời vào bài:
3. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GVvà HS
* Hoạt
động 1 (5
phút):Hướng dẫn HS đọc
hiểu tiểu dẫn .
-HS đọc tiểu dẫn.
Phần tiểu dẫn trình bày
những nội dung chính nào?
- HS thảo luận phát biểu.
- GV nhận xét ,chốt lại kiến
thức.
- Bài thơ Cảnh ngày hè thuộc
nhóm thơ nào trong Quốc âm
thi tập?
* Hoạt động 2 (25
phút):Hướng dẫn HS đọc
hiểu văn bản .

- Đọc VB, gọi hs đọc lại
? Cảnh vật và con người
được miêu tả như thế nào ?

? T/g sử dụng biện pháp NT
nào?
Tìm những động từ diễn tả
trạng thái của cảnh ngày hè?

Kết quả cần đạt
I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Giới thiệu Quốc âm thi tập.
- Trong Quốc âm thi tập có 254 bài thơ
Nôm.
- Nội dung: Phản ánh vẻ đẹp con người
Nguyễn Trãi: Yêu nước, thương dân,
nhân nghĩa. Yêu thiên nhiên, con người,
cuộc sống…
- NT: sáng tạo thể thơ Nôm Đường luật:
Thất ngôn xen lục ngôn.
- Bố cục: 4 phần:(sgk)
2. Văn bản
- Xuất xứ: Thuộc mục Bảo kính cảnh
giới có 61 bài thơ. Cảnh ngày hè là bài
thơ số 43.
- Bài thơ không nặng về giáo huấn,
khuyên răn, triết lý, mà lại thể hiện cảm
xúc tinh tế của một tâm hồn yêu th.
nhiên, yêu cuộc sống
II. Đọc- hiểu văn bản.

1. Đọc- giải thích một số từ khó.
2. Tìm hiểu văn bản .
a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và
cuộc sống.
- Cảnh TN và c/s
+ Màu xanh của lá hoè đùn lên, giương
lên che rợp KG.
+ Cây thạch lựu đang phun những cánh
hoa màu đỏ.
+ Sen hồng trong ao đang toả ngát mùi
hương.
+ Tiếng lao xao của chợ cá vọng lại từ
phía làng chài-> âm thanh đặc trưng
cvủa c/s vui tươi thanh bình.
+ Tiếng ve kêu như tiếng đàn lúc mặt
trời sắp lặn.
- Nghệ thuật:


ý nghĩa của cách dùng những + Nhịp 3/4-> Nỏi bật cảnh ngày hè
động từ đó?
+ Sd động từ mạnh: đùn, phun,
giương...->sức sống tràn đầy của cảnh
vật.
?Cảnh được miêu tả vào thời + SD âm thanh đặc trưng: Tiếng ve, lao
gian nào? Em có NX gì về xao chợ-> cảnh vật rộn lên niềm vui.
bức tranh thiên nhiên, c/s => Bức tranh thiên nhiên ngày hè sinh
trong bt?
động, tràn đầy sức sống được tạo nên
bởi sự kết hợp hài hoà giữa đường nét,

màu sắc, âm thanh, con người và cảnh
? Nhà thơ cảm nhận cảnh vật vật. TN, cảnh vật vào lúc cuối ngày
bằng những giác quan nào? nhưng sự sống thì không dừng lại.
Qua đó bộc lộ tâm hồn nhà - Qua bức tranh TN, c/s , ta thấy sự giao
thơ như thế nào?
cảm mạnh mẽ và tinh tế của nhà thơ đối
với cảnh vật. Thi nhân đón nhận cảnh
ngày hè với nhiều giác quan : Thị giác,
thính giác, khứu giác, và cả sự liên
tưởng
? Vẻ đẹp tâm hồn của b. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi thể hiện qua - Rồi hóng mát...trường
những câu thơ nào? Câu thơ -> Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái,
đầu cho thấy hình ảnh và tâm thanh thản, khí trời mát mẻ trong lành,
hồn nhà thơ như thế nào ?
Nguyễn Trãi đắm say cảnh đẹp.
- Thiên nhiên qua cảm xúc nhà thơ hiện
lên thật sinh động, đáng yêu và đầy sức
sống->tâm hồn tinh tế, t/yêu thiên nhiên,
? Tấm lòng của nhà thơ đối yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết của NT.
với người dân như thế nào?
- Yêu TN nhưng trên hết vẫn là tấm lòng
của nhà thơ thiết tha với con người, với
dân, với nước.
Dẽ có Ngu cầm
đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
->Nhìn cuộc sống của người dân được
no đủ, yên vui, Nguyễn Trãi ước có
tiếng đàn của vua Thuấn để gảy khúc

Nam phong ca ngợi cảnh dân chúng giàu
có no đủ.
? Em có nhận xét gì về câu - Ông mong cho dân được ấm no hạnh
thơ cuối ?
phúc: Dân giàu đủ - Nhưng đó phải là
hạnh phúc của tất cả mọi người, mọi nơi


Khắp đòi phương.
- NT: + Nhịp 2/2/2 ->ngắn gọn, thể hiện
* HĐ 3 (5 phút): GV hướng sự dồn nén cảm xúc của cả bài.
dẫn HS tổng kết
+ H/a gần gũi, quen thuộc
? NX về ND. NT của BT?
=> T/ hồn nhà thơ hoà vào TN nhưng
vẫn tha thiết với đời, với dân, với nước.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Bài thơ thể hiện tâm hồn nghệ sĩ của
NT: Yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc
sống. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng
canh cánh bên lòng một nỗi niềm ưu ái
- Gọi HS đọc ghi nhớ
với dân với nước.
2. Nghệ thuật.
Ngôn ngữ thơ đặc sắc, từ thuần việt có
giá trị biểu cảm cao, hình ảnh thơ giản dị
mà giàu sức sống.
IV. Ghi nhớ. (SGK)
4. Củng cố luyện tập (3 phút)

- Cảm nhận của em sau khi học xong BT?
5. Giao bài tập về nhà ( 2 phút):
- Học thuộc lòng , nắm nội dung bài học.
- Xem trước: Tóm tắt VB tự sự



×