Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Thuyết minh thiết kế tổ chức thi công dầm i33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.49 KB, 30 trang )

Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả

PHẦN 1
THI CÔNG BÃI ĐÚC DẦM
I. Mặt bằng bãi đúc dầm:
Bãi đúc dầm được làm trên bãi đất có có kích thước 80x40m cách phạm vi mố M1
là 50m.

Hình 1: Mặt bằng bãi đúc dầm
II. Thi công tường bao B40
Dùng ống thép D48 có chiều dài L=2,2m làm các trụ của tường với khoảng cách giữa các
trụ là 3,0m. Lưới B40 được hàn vào trụ thép D48 có chiều cao là 2,0m. Hàng rào B40 được
thi công bao quanh bãi đúc dầm có kích thước 80x40m.

Hình2: Cấu tạo chi tiết hàng rào B40
Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

1


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
III. Thi công bãi đúc dầm:
1.

Đắp đất, San ủi mặt bằng bằng.
Dùng ô tô 10 tấn vận chuyển đất kết hợp máy ủi 110CV tiến hành san ủi thành từng lớp

dày 30 cm sau đó dùng lu rung Sakai 16 tấn đầm nén đạt độ chặt thiết kế. Bãi đúc dầm
được đắp đến cao độ +6,5m.
2. Thi công bệ đúc, đường sàng dầm
* Trình tự thi công bệ đúc: 02 bệ dài 35m


+ Đào đất móng bệ đúc dầm có kích thước móng 35x3x0.45
+ Thi công lớp cát đệm đầm chặt dày 30cm
+ Thi công lớp Base dày 25cm
+ Lắp dựng coppha, cốt thép bệ đúc dầm
+ Đổ bê tông bệ đúc dầm bằng thủ công, bê tông C20. (kích thước bệ đúc 35x2.2x0.4)
+ Tháo dỡ ván khuôn
+ Hàn thép bản kê dầm.

Hình 3: Cấu tạo bệ đúc dầm
* Trình tự thi công đường sàng: 02 bệ dài 31.5m
+ Đào đất móng bệ đường sàng có kích thước móng 35x3x0.45
+ Thi công lớp cát đệm đầm chặt dày 30cm
+ Thi công lớp Base dày 25cm
+ Lắp dựng coppha, cốt thép bệ đúc dầm
+ Đổ bê tông bệ đường sàng dầm bằng thủ công, bê tông C20. Bệ chứa dầm được đổ
thành các tấm có kích thước 2x1.2m và 3x1.2m dày 40cm. Các tấm đặt cách nhau 20cm.
+ Tháo dỡ ván khuôn bệ đường sàng
+ Thi công hệ thống ray PC43.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

2


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả

PHẦN 2
THI CÔNG DẦM I33
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

ĐIỀU KIỆN VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG:
-

Chỉ dẫn công nghệ này dùng để chế tạo dầm I LTB = 33m cho cầu số 3 Gói thầu số

05 (tại Km8 +056).Thuộc dự án Đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả - QL1A Tỉnh
Phú Yên và Khánh Hòa, dựa trên các quy định của TCVN và TCN.
-

Đơn vị thi công: Liên danh nhà thầu Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư 492 &
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bản Thái.

-

Ván khuôn: Định hình

1/ Một số đặc điểm về cấu tạo dầm:
- Chiều dài toàn dầm

LTB = 33 m

- Chiều dài nhịp tính toán

LTT = 32.2m

- Chiều cao dầm

h = 1,65m

- Cấp bê tông


C40 (40Mpa)

_

5 bó (loại 12 tao 12,7mm)

Số bó cáp cường độ cao

- Neo EC - Theo tiêu chuẩn OVM
2/ Các bước thi công:
Việc sản xuất dầm Cầu số 3- gói thầu số 05 được tiến hành theo trình tự sau:
-

Lắp đặt ván khuôn đáy, thành, cốt thép, ống gen và nghiệm thu.

-

Đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông.

-

Tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đạt 90% cường độ thiết kế.

-

Làm sạch ống gen, bó thép cường độ cao.

-


Luồn và căng kéo bó cáp cường độ cao.

-

Đo đọc độ vồng ngược, kích thước cơ bản của dầm, độ cong của dầm theo phương
nằm ngang so với đường thẳng tim dầm

-

Bơm vữa xi măng lấp đầy ống gen.

-

Đặt lưới thép bịt đầu dầm và đầu neo.

-

Lắp đặt ván khuôn và đổ bê tông bịt đầu dầm.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

3


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả

CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU
I/ YÊU CẦU KỸ THUẬT:
1/ Thép cường độ cao:

+

Dùng loại thép cường độ cao sản xuất theo tiêu chuẩn “ASTM 416A. Grade 270”

+

Chỉ tiêu của 1 tao thép 12 sợi:
- Đường kính danh định

12,7 mm

- Diện tích danh định

96,5 mm2

- Khối lượng danh định

0,7778 kg

- Giới hạn chảy

fpy = 1670 Mpa

- Giới hạn bền kéo

fpu = 1860 Mpa

- Mô đun đàn hồi
+


Chỉ tiêu về cường độ của bó thép 5 – 12:
- Số tao trong 1 bó

+

E = 197000 Mpa

12 tao (1 tao có 12 sợi)

Mặt ngoài sợi dây thép không được có các vẩy rỉ sủi, không mỡ phủ, không bị bẩn

do các chất ngoại lai khác làm ảnh hưởng đến tính bám. Không được để thép cường độ cao
chịu ảnh hưởng phun nhiệt từ mỏ hàn hơi hoặc hàn điện. Các bó cáp không được để tiếp
xúc với bụi bẩn và phải được gia công trên mặt bằng sạch đã được chuẩn bị đặc biệt.
+

Các bó cáp CĐC được cung cấp từ nhà máy theo các cuộn có đường kính đủ lớn để

có thể tự duỗi thẳng. Các bó cáp bị xoắn, gấp hoặc hư hại, bị rỉ rỗ nặng không được phép
dùng.
+

Các chỉ tiêu tuân theo “ASTM 416A Grade 270”.

2/ Cốt thép thường:
Dùng loại thép miền nam, Pomihoa hoặc các củng loại tương đương tuân theo tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN1651-2:2008
3/ Thép bản:
Thép để chế tạo bản chôn sẵn dùng δ = 20mm.
4/ Neo và các phụ kiện:

Neo sử dụng cho dầm Dự ứng lực của hãng OVM – Trung Quốc loại neo tròn 12 lỗ
trước khi sử dụng nhà thầu sẽ trình TVGS lý lịch, nhà sản xuất và kết quả thí nghiệm về
Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

4


Cu s 3- Gúi thu 05 thuc D ỏn: Hm ng b qua ốo C
khuyt tt, cngca neo.
Neo phi m bo cỏc ch tiờu sau:
+ Lc phỏ hoi ca neo (lm v vũng neo, v lừi neo hoc lừi neo tt khi vũng
neo) phi bng hoc ln hn lc phỏ hoi bú thộp.
+ Gii hn chy ca vũng neo phi ln hn ng sut thit k ca bú thộp.
+ Tt c phn thộp l ra ngoi phi c bo v chng n mũn. Cỏc neo s giu
khụng dớnh bi bn, va, b g sột hoc cỏc vt liu khụng thớch hp khỏc.
5/ ng gen:
Dựng ng gen thộp tiờu chun cú gõn xon, m chng g, ng kớnh ng
D72/65mm c sn xut trong nc.
6/ Xi mng:
+ Loi xi mng s dng cho vic ỳc dm l xi mng pooc lng PC40. Xi mng
khụng c s dng nu b vún cc hoc lõu quỏ 6 thỏng t ngy sn xut.
+ Tớnh cht c lý ca xi mng phi phự hp vi TCVN2682 78 c th cú mt s
im nh sau:


Cng khi nộn phi m bo R28 >= 40 Mpa



Thi gian bt u ninh kt >=1 gi




Thi gian kt thỳc ninh kt ( k t khi bt u trn <=10 gi)



Hm lng SO3 trong xi mng <=5%



Hm lng MgO <= 5% Clinke



H s bin ng ca xi mng v mt cng <=5%.

7/ Bờ tụng thng phm:

- Bê tông sử dụng cho công trình là bê tông trạm trộn công suất lớn
của dự án (trạm đợc qui hoạch tại huyện Vạn Ninh do Công ty Cổ
phần vật liệu Hải Thạch cung cấp) vận chuyển đến công trờng
bằng xe mixer, đổ bằng xe bơm bê tông đảm bảo độ sụt theo
tiêu chuẩn thiết kế. Đối với những khối lợng bê tông ít và kéo dài
nh bê tông lót móng, bê tông đúc tấm bản Nhà thầu sử dụng bê
tông trộn tại chỗ bằng máy trộn 200L.
- Công tác bảo dỡng bê tông theo đúng qui trình qui định.
- Tất các cạnh bê tông lộ ra ngoài đợc tạo vát góc 20x20mm trừ khi
có các qui định khác trên bản vẽ.
- Các mối nối thi công phải đợc giới hạn tại các vị trí chỉ ra trên

bản vẽ và phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Thuyt minh bin phỏp t chc k thut thi cụng dm I33

5


Cu s 3- Gúi thu 05 thuc D ỏn: Hm ng b qua ốo C

- Tại các vị trí mối nối trớc khi đổ bê tông khối mới, bề mặt bê
tông khối trớc phải đợc tạo nhám và làm sạch.
- Gờ của tất cả các mối nối tại bề mặt lộ ra ngoài có thể nhìn
thấy đợc phải đợc hoàn thiện cẩn thận đúng đờng thẳng và cao
độ.
- Phần giáp lai giữa 2 lần đổ bê tông sẽ đợc mài hoàn thiện bề
mặt bằng máy mài chuyên dụng để đảm bảo thẩm mỹ.
- Công tác hoàn thiện bề mặt bê tông bằng bàn xoa và bay đợc
tiến hành qua 3 giai đoạn: ngay sau khi đổ bê tông xong, khi bề
mặt bê tông bắt đầu se mặt và khi chuẩn bị tiến hành bảo dỡng.
8/ Nc trn bờ tụng:
+ Nc trn bờ tụng l nc sch khụng cú tp cht lm nh hng n cht lng
bờ tụng. Tuyt i khụng c dựng cỏc loi nc thi cú ln bựn t hay du m.
+ Hm lng cỏc cht bn phi tuõn th cỏc iu sau:
o Tng trng lng cỏc cht mui <= 100mg/l
o Hm lng ion SO4 <= 3.500mg/l
o Hm lng ion Cl <= 100mg/l
o PH >= 4
Nc cn c thớ nghim xỏc nhn tiờu chun trc khi dựng bờ tụng.
9/ Cht ph gia cho va ng ghen:
tng cng linh ng ca hn hp ca bờ tụng cho phộp dựng ph gia SIKA
3000-20, liu lng c th trc khi dựng ph gia vi liu lng khụng vt quỏ 0,8-1,2%

trng lng xi mng.
11/ Vt liu bụi trn vỏn khuụn:
Nhm trỏnh cho vỏn khuụn dớnh bỏm vo bờ tụng cn bụi trn cỏc b mt cú tip
xỳc vi bờ tụng bng du cú bỏn ti a phng, du thi m bo cỏc yờu cu sau:
-

Thỏo d vỏn khuụn d dng.

-

Khụng lm gim cht lng bờ tụng ch tip xỳc vi vỏn khuụn.

-

Khụng gõy nt n, co ngút to thnh vt b mt bờ tụng.

-

Khụng lm r hay n mũn vỏn khuụn.

-

Thớch hp vi vic s dng cỏc bin phỏp phun hay quột.

-

Khụng lm mt mu xi mng ca bờ tụng.

II/ KIM TRA CHT LNG BO QUN THẫP:
1/ Thộp si cng cao:


Thuyt minh bin phỏp t chc k thut thi cụng dm I33

6


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
Trước khi đưa từng cuộn cáp vào sử dụng cáp thép CĐC phải được kiểm tra đầy đủ
các nội dung theo quy định của quy trình, cụ thể có một số điểm chính như sau:
Kiểm tra theo các tài liệu chứng chỉ của thép:
-

Kiểm tra bề mặt bên ngoài của tao thép.

-

Kiểm tra sự nguyên đai nguyên kiện của cuộn cáp.

-

Dùng mắt kiểm tra xem thép có rỉ hay không, có bị dính bẩn hay không, có trầy

xước dập nát hay không.
-

Dùng thước kẹp có độ chính xác nhỏ hơn 0,02mm kiểm tra kích thước hình học

của tao cáp: độ ôvan, đường kính …
-


Xem xét độ xoắn, vặn của các sợi thép trong tao cáp, vị trí của sợi trong tao thép.

* Thí nghiệm: Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của tao cáp phải có được một số điểm như sau:
-

Đo đường kính và diện tích tao thép.

-

Xác định lực phá hoại của tao cáp và cường độ chịu kéo (kg/cm 2), độ dãn dài tương

ứng.
-

Xác định ứng suất kéo chảy tương ứng với độ dãn dài 1%.

-

Xác định modun đàn hồi Px.

* Bảo quản thép cường độ cao:
- Thép CĐC đã được đóng gói cẩn thận tránh bị ẩm dẫn đến bị han rỉ. Trong vận
chuyển bảo quản không được để va đập mạnh, không làm hỏng bao bì, không để dây bẩn
như dầu mỡ bẩn, phân hóa học, muối và các tạp chất khác.
- Khi xếp dỡ vận chuyển không để dập xoắn, xây xát, không kéo lê.
- Kho chứa thép CĐC phải có mái che, đảm bảo khô ráo, không ẩm ướt. Thép nhập
về phải để riêng từng đợt, kê bó cáp cách sàn khoảng > 20cm, không để đứng bó cáp.
2/ Thép thường:
Cốt thép thường phải có chứng chỉ xuất xưởng hay phiếu thí nghiệm để chứng tỏ
thép có đầy đủ các tiêu chuẩn về giới hạn chảy, cường độ cực hạn, độ dãn dài, thí nghiệm

uốn nguội. Khi nhập về phải để riêng theo từng đợt, tránh nhầm lẫn khi sử dụng. Phải bảo
quản cẩn thận tránh rỉ, không để dính các tạp chất có hại.
3/ Neo bó cáp cường độ cao:
Trên mỗi dầm chỉ sử dụng một loại neo. Kiểm tra sơ bộ neo theo tiêu chuẩn sau:
o Dùng mắt kiểm tra hình dạng neo.
o Xem neo có bị rỉ hay không.
o Dùng thước đo đạc các kích thước, thông số của neo và sự phù hợp với thiết
kế.
o Đo độ vồng góc giữa bản neo và đường trục neo.
Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

7


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
o Kiểm tra độ thông thoáng của lỗ để bơm vữa xi măng.
4/ Kiểm tra ống gen:
+ Ống gen, ống nối ống gen phải được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đưa vào sử
dụng.
+ Ống gen, ống nối ống gen nhập về phải được bảo quản cản thận tránh rỉ, không để
dính các chất bẩn hay dầu mỡ, không làm dập vỡ ống gen.
o Không bị lọt vữa xi măng dưới áp lực đổ bê tông
o Chịu được lực va chạm cục bộ khi thi công.
o Chịu được áp lực rải đều bên ngoài do đổ bê tông
o Không bị rò rỉ vữa xi măng dưới áp lực trong khi ống gen bị uốn cong.
Nếu ống gen không đảm bảo các thông số kĩ thuật trên thì tuyệt đối không đưa vào sử
dụng.
5/ Xi măng:
Sử dụng xi măng PC40 tại trạm trộn của công ty vật liệu Hải Thạch.
6/ Đá dăm và cát:

Đá dăm và cát phải tiến hành kiểm tra đánh giá thí nghiệm theo từng đợt từng loại
và định kì. Các chỉ tiêu cơ lý về cường độ, thành phần, tạp chất, modun độ lớn … phải đảm
bảo theo bảng 1 và 2.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

8


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả

CHƯƠNG 3
CHẾ TẠO VÀ LẮP DỰNG VÁN KHUÔN
1/ Các quy định chung:
+ Việc chế tạo ván khuôn, thi công lắp dựng ván khuôn của dầm BTCT DƯL
LTB=33 m phải tiến hành theo thiết kế.
+ Việc thay đổi chỉ được tiến hành khi có sự đồng ý của cơ quan thiết kế.
+ Bãi đúc dầm được đắp đến cao độ +6.50 m, đầm chặt đạt K95. Trên mặt là kết
cấu Cấp phối đá dăm Dmax = 37.5 mm dày 30cm.
+ Diện tích bãi đúc dầm phụ thuộc vào tổ chức thi công thực tế của đơn vị.
+ Ván khuôn được đặt trên bệ đúc dầm có kích thước 35x2.2m. Các tấm đặt cách
nhau 200mm. Giữa ván khuôn đáy và bệ kệ có đệm cao su dày 2 cm nhằm tăng hiệu quả
của dầm.
Lưu ý: Bệ kệ ở 2 đầu dầm phải đủ lớn để chịu được ứng suất khi căng cáp, do trọng lượng
toàn bộ dầm dồn về bệ kệ ở 2 đầu dầm.
+ Ván khuôn dầm cần đáp ứng những yêu cầu sau:
o Kiên cố ổn định, không biến hình khi chịu tải trọng do trọng lượng và do áp
lực ngang của bê tông mới đổ cũng như tất cả các loại tải trọng khác trong
quá trình thi công.
o Phải đảm bảo đúng hình dạng kích thước và trình tự đổ bê tông của dầm.

o Phải đảm bảo kín nước để cho vữa không chảy ra.
o Có tính lắp lẫn cho các bộ phận.
o Chế tạo và thi công đơn giản đảm bảo sử dụng được nhiều bộ phận chế tạo
từ xưởng.
o Đảm bảo việc đặt cốt thép và thi công đổ bê tông được thuận tiện.
o Đảm bảo việc tháo dỡ lắp đặt dễ dàng không ảnh hưởng đến chất lượng của
bê tông dầm.
o Đảm bảo an toàn cho người, công trình cũng như các thiết bị thi công.
II/ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÁN KHUÔN:
+ Kết cấu ván khuôn phải hoàn toàn phù hợp với phương pháp và trình tự lắp dựng
cốt thép đã được dự kiến. Không nên để nhiều vết nối tại những nơi lộ ra ngoài.
+ Việc phân chia các mô đun ván khuôn và đà giáo dựa trên trình tự đổ bê tông và
và phương pháp tháo lắp, vận chuyển để quyết định.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

9


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
+ Để đảm bảo cho việc tháo lắp ván khuôn mà không làm cho các bộ phận ván
khuôn hư hại cũng như không làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình cần phải dự kiến
các vấn đề sau:
- Khi ghép các tấm ván khuôn với nhau bằng các khe nối thẳng đứng và nằm ngang
không được để ngàm vào nhau làm cho việc tháo ván khuôn khó khăn.
- Trong thiết kế ván khuôn có dự kiến phương pháp tháo dỡ ván khuôn.
- Phải bôi dầu vào ván khuôn để giảm lực dính bám giữa ván khuôn và bê tông.
1/ Chế tạo ván khuôn:
- Các tấm ván khuôn cũng như các chi tiết khác phải được chế tạo bằng các ván
khuôn mẫu làm cữ và có các thiết bị định vị chắc chắn để đảm bảo hình dạng và kích thước

chính xác.
- Bề mặt làm ván khuôn phải đảm bảo cho mặt bê tông có chất lượng tốt và được phủ
bằng tôn thép ở mặt tiếp giáp với bê tông.
- Các mảng ván khuôn ghép với nhau phải kín và được chèn bằng những tấm mút
xốp để khắc phục tình trạng mất nước và vữa xi măng.
- Tất cả các góc của ván khuôn nhỏ hơn 120 o phải được vát góc, độ vát thể hiện trong
bản vẽ, trong trường hợp không thể hiện trong bản vẽ độ vát được sử dụng 20x20mm.
- Các bộ phận của ván khuôn đều được đánh dấu bằng sơn không phai.
- Để tránh cho ván khuôn không dính bám vào bê tông phải bôi dầu vào mặt có tiếp
xúc với bê tông.
2/ Lắp đặt – nghiệm thu ván khuôn:
- Trước khi đổ bê tông phải tiến hành kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn với đầy đủ
các bên hữu quan và tiến hành lập biên bản.
- Các sai số của ván khuôn không được vượt quá các trị số của các quy định trên.
3/ Tháo dỡ ván khuôn:
- Tháo dỡ ván khuôn thành chỉ được tiến hành sau khi bê tông dầm đạt tối thiểu 80%
cường độ thiết kế.
- Việc chất tải dù là rất nhỏ lên các bộ phận của bê tông dầm sau khi tháo ván khuôn
phải được tính toán với từng trường hợp cụ thể.
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải được tiến hành theo trình tự để bảo đảm không gây sứt
mẻ cho bê tông dầm.
- Ván khuôn tháo xong phải xếp gọn gàng, tránh gây ảnh hưởng đến các hạng mục
khác và dễ gây mất an toàn lao động.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

10


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả


CHƯƠNG 4
GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP
1/ Những quy định chung:
-

Tuyệt đối không được thay đổi số hiệu thép, hình dạng, cách bố trí các thanh cốt

thép khi chưa có sự thỏa thuận của cơ quan thiết kế.
-

Việc lắp đặt cốt thép và lắp đặt ván khuôn phải được kết hợp đồng bộ với nhau sao

cho ván khuôn và cốt thép đã lắp không được gây cản trở cho cốt thép lắp sau, ngoài ra còn
phải xem xét đến trình tự của công tác bê tông.
-

Tất cả các lô thép đưa đến công trường phải được kiểm tra đầy đủ về các chứng chỉ

theo quy định nếu thiếu phải tiến hành thí nghiệm lại theo các đề cương cụ thể trên tiêu
chuẩn Việt Nam (TCVN 1651-2:2008).
2/ Nối và gia công các thanh cốt thép:
Tại mối nối thi công dùng mối nối buộc chập. Chiều dài đoạn chập do thiết kế quy định.
-

Các thanh cốt thép phải thẳng, độ sai số tính theo đường tim so với thiết kế <1/100

-

Các thanh cốt thép phải làm sạch dầu, sơn, bụi bẩn, rỉ sắt cũng như các tạp chất có


hại khác trước khi đặt cốt thép.
-

Các thanh cốt thép phải được liên kết chặt chẽ với nhau.

-

Trong bất kì trường hợp nào cũng không duỗi thẳng cốt thép có gờ sau khi đã uốn.

Việc uốn móc câu, móc vuông sử dụng biện pháp uốn nguội theo đúng kích thước thiết kế.
3/ Lắp dựng cốt thép
-

Sau khi thép được gia công xong (tại lán gia công thép) được vận chuyển ra vị trí

dầm I33 dùng giá long môn kết hợp nhân công lắp đặt cốt thép theo đúng bản vẽ thiết kế và
và tuân thủ theo đúng quy chuẩn hiện hành.
4/ Nghiệm thu công tác cốt thép:
- Sau khi lắp đặt cốt thép thường phải lập hội đồng nghiệm thu với đầy đủ các bên
hữu quan.
- Sai số về cốt thép không được vượt quá các trị số ở bảng sau:
Bảng 3
Tên các loại sai số
Sai số cho phép
- Sai số về chiều dài các thanh cốt thép chịu lực
+ Tính cho 1m dài
5mm
+ Trên cả chiều dài
30mm

- Sai số về vị trí khi uốn cốt thép
Đ/v cốt thép có đường kính <=20mm
30mm
- Sai số đ/v khung và lưới thép
Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

11


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
+ Tính cho 1m dài
+ Trên cả chiều dài
+ Về chiều cao và chiều rộng
- Sai số về khoảng cách của các thanh thép chịu lực
- Sai số về bề dày lớp bê tông bảo hộ

5mm
30mm
10mm
10mm
± 5mm

CHƯƠNG 5
LẮP ĐẶT ỐNG LUỒN BÓ THÉP CĐC
1/ Đặc điểm ống gen:
-

Đường kính trong các ống phải phù hợp với thiết kế với độ sai số < 2mm, độ méo

của ống không được vượt quá sai số cho phép của đường kính.

-

Ống gen luồn bó thép phải tuyệt đối kín không cho phép rò rỉ vữa xi măng làm tắc

hay giảm đường kính ống trong lúc đổ bê tông.
-

Các mối nối của ống gen phải được kiểm tra cẩn thận, và cuốn băng dính chặt chẽ.

2/ Lắp đặt ống gen- Bản đệm neo:
-

Để đảm bảo có vị trí chính xác, các ống gen phải được giữ cố định bằng thép định

vị đảm bảo trong quá trình đổ bê tông.
-

Sai số cho phép của các ống so với thiết kế chỉ được < 2 mm.

-

Khi lắp đặt bản đệm neo lưu ý đặt lỗ bơm vừa quay lên phía trên tránh trường hợp

vữa lọt vào tắc lỗ.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

12



Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả

CHƯƠNG 7
ĐỔ VÀ ĐẦM BÊ TÔNG DẦM
I/ CÔNG TÁC KIỂM TRA TRƯỚC KHI ĐỔ BÊ TÔNG DẦM:
Trước khi đổ bê tông dầm phải tiến hành kiểm tra tổng hợp các vấn đề sau đây với
đầy đủ các bên hữu quan.
o Căn cứ vào văn bản thí nghiệm kiểm tra tỷ lệ thành phần hỗn hợp bê tông do
cơ quan thí nghiệm cung cấp.
o Kiểm tra lại hiện trường trạm trộn, chất lượng vật liệu có đảm bảo không, số
lượng có đủ cho đổ bê tông không.
o Kiểm tra máy móc thiết bị trong dây chuyền, tình hình cung cấp điện nước
và các phương pháp dự phòng.
o Kiểm tra ván khuôn: Độ đứng, sạch, bôi trơn, sai số kích thước… xem xét
lại các thủ tục A,B,TK.
o Kiểm tra cốt thép: Đường kính, khoảng cách, trình tự, vị trí và định vị các
bản thép.
o Cần đặt các mốc để có thể kiểm tra độ sai số theo phương dọc và phương
ngang dầm.
o Kiểm tra các ống gen luồn bó cáp CĐC: Đường kính, vị trí, hệ thống cốt
thép định vị.
o Kiểm tra công tác an toàn lao động, bố trí nhân lực cho hợp lý.
o Nắm tình hình thời tiết, mưa, gió,
1/ Đổ và đầm bê tông:
+ Đổ bê tông chia dầm làm nhiều lớp. Mỗi lớp dày từ 20-30cm. Bê tông dùng bê
tông thương phẩm 40Mpa dùng cẩu kết hợp thủ công đổ bê tông dầm.
+ Tùy tình hình cụ thể nếu nếu thấy thuận lợi đơn vị thi công có thể thay đổi việc
phân lớp quy định đổ bê tông.
o Chiều cao đổ bê tông <= 2m, nếu quá cao sử dụng vòi voi.
o Bê tông phải được đổ liên tục, chỉ cho phép gián đoạn khi có tình huống đặc

biệt, nhưng cũng không quá 45 phút.
o Thời gian của 1 đợt đổ bê tông hoàn thành dầm phải <4h.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

13


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
o Để đảm bảo chất lượng bê tông dầm phải bố trí đầm đầy đủ về chủng loại,
công suất, sơ đồ di chuyển đầm phải được hoạch định kết hợp đầm với xăm.

* Đầm dùng loại có đặc điểm sau:
o Đầm hông:
Công suất: 2.2kw, điện thế 220/380V, tần số 50Hz, vòng quay 2840v/p, số lượng 36 cái
(dự phòng 3-4). Hệ thống điều kiện bố trí chia làm 8 cụm đầm có chiều dài 4m để khi bê
tông rải đến đâu thì bật đầm đến đó. Đầm bố trí so le 2 bên ván khuôn thành.
o Đầm dùi:
Công suất: 0,75-1.1kw
Đường kính quả dùi: þ32mm, số lượng 3-5 cái (đầm ở sườn dầm).
þ50mm, số lượng 2-3 cái (đầm ở bầu dầm).
o Đầm bàn:
Công suất: 0,75Kw, số lượng 1-2 cái.
+ Dấu hiệu của việc ngưng đầm là bê tông không còn lún nữa, bề mặt vữa xi măng
không xuất hiện bọt khí.
+ Trong quá trình đổ bê tông cần xem xét ván khuôn, nếu có gì sai lệch cần ngưng
đổ xử lý kịp thời.
+ Trong quá trình đổ bê tông cần kiểm tra thường xuyên ống luồn bó cáp CĐC bằng
con chuột thép.
+ Sau khi đổ bê tông xong cần lưu ý chèn gỗ kín miệng các ống gen để ngăn ngừa

các vật ngoại lai lọt vào.
+ Trong quá trình đổ bê tông nếu ván khuôn bị nóng do ánh nắng mặt trời phải
được phun nước làm mát khi cần.
+ Không được đổ bê tông nếu bê tông hết thời hạn sơ ninh hoặc trước khi công việc
đầm lớp dưới hoàn thành và khi độ sụt bê tông không phù hợp vơí công nghệ này.
+ Việc đầm nén bê tông sử dụng đầm dùi, nhúng ngập trong bê tông và mật độ rung
có tác dụng nhìn thấy đối với bê tông trong bán kính 30cm. Số lượng đầm rung phải đủ để
theo kịp tiến độ đổ bê tông, công việc đầm phải do các công nhân có kinh nghiệm thực hiện
tạo ra độ chặt đều.
Lưu ý:
Đầm tốt quanh các ống gen, cốt thép, các neo chôn sẵn và tại các góc của ván
khuôn. Không tựa đầm lên ván khuôn hoặc cốt thép, không dùng đầm để san bê tông. Lớp

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

14


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
bê tông không được đổ theo dạng vuốt đuôi. Nếu đổ cao hơn 1 lớp quy định phải bố trí đầm
xuyên qua tới hết lớp đổ. Toàn bộ chiều dài của dầm được đổ đồng thời.
+ Khi bê tông bắt đầu ninh kết không được va chạm mạnh vào cốt thép thò ra mặt
ngoài bê tông trong 12h.
2/ Kiểm tra công tác đổ bê tông:
Cần phải tổ chức kiểm tra chất lượng bê tông và trình tự đổ bê tông theo quy định
sau:
o Kiểm nghiệm độ đồng nhất của cốt liệu khi đưa vào các các máy trộn, kiểm
tra chất lượng – số lượng xi măng.
o Kiểm tra độ ẩm các cốt liệu có bị thay đổi không và có biện pháp khắc
phục.

o Kiểm tra sự đo lường vật liệu, cách trộn, thời gian trộn, phương thức vận
chuyển, đổ và đầm bê tông.
o Kiểm nghiệm độ nhuyễn, độ sụt tại nơi trộn và đổ.
+ Đo nhiệt độ không khí bên ngoài, cũng như theo dõi hiện tượng thời tiết bất
thường xảy ra.
+ Đo nhiệt độ nước và cốt liệu trước khi đưa vào trộn và ra khỏi máy trộn và tại nơi
đổ bê tông.
+ Cần tổ chức kiểm tra việc lấy mẫu và tiến hành thí nghiệm theo các quy định của
quy trình, nếu thấy cấn thiết phải bổ sung các mẫu thí nghiệm ngay.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

15


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả

CHƯƠNG 8
BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG
I/ CÁC BIỆN PHÁP BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG:
Bê tông thời kì đông cứng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
o Giữ chế độ nhiệt, ẩm để đảm bảo cho cường độ bê tông tăng dần theo biểu
đồ đã định.
o Ngăn ngừa biến dạng do nhiệt và co ngót, tránh sự hình thành khe nứt.
o Tránh cho bê tông bị va chạm rung động và các tác động làm ảnh hưởng
chất lượng bê tông.
Công việc bảo dưỡng bê tông tiến hành theo các quy định sau:
o Mặt ngoài của bê tông phải được che nắng, gió, mưa, giữ ẩm và giữ nước
trong khoảng thời gian như sau: Nếu thời tiết nóng, có gió sau 2-3h phải bảo
dưỡng ngay. Nếu trời lạnh thì cũng không quá 10h. Cần bảo dưỡng ít nhất 3

ngay đêm và sau đó phải giữ cho bề mặt ván khuôn luôn ẩm.
o Khi cường độ bê tông đạt 40 Mpa thì ngưng bảo dưỡng.
o Nên sử dụng cát, mạt cưa để giữ ẩm bề mặt.
o Nước bảo dưỡng bê tông là nước dùng để chế tạo bê tông.
II/ SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC ĐẦM SAU KHI THÁO DỠ VÁN KHUÔN:
- Sai lệch về kích thước hoặc cao độ dầm

±12mm

- Sai lệch cao độ tại các vị trí khác

± 6mm

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

16


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả

CHƯƠNG 9
CHUẨN BỊ LẮP ĐẶT VÀ CĂNG KÉO BÓ CÁP CĐC
I/ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1/ công tác kiểm tra:
o Xem xét kiểm tra kỹ lưỡng và sửa chữa ngay các khuyết tật nhỏ của bê tông
(với các khuyết tật lớn phải bàn với thiết kế để giả quyết).
o Kiểm tra cường độ của bê tông đạt 90% cường độ thiết kế mới cho phép tạo
ứng suất trước.
o Kiểm tra sai số khi lắp đạt bó cốt thép CĐC.
o Kiểm tra, hiệu chỉnh các thiết bị căng kéo: Kích DƯL, đồng hồ đo áp lực,

máy bơm dầu. Xác định các hệ số của thiết bị, hệ số ma sát giữa kích và nút
neo.
o Kiểm tra lỗ luồn bó thép CĐC sao cho sạch sẽ và thông suốt.
o Kiểm tra công tác an toàn lao động và bố trí nhân lực.
2. Công tác chuẩn bị:
- Chuẩn bị số lượng nêm neo, đầu neo đầy đủ cho một dầm(10 bộ)
chuẩn bị đầy đủ các thiết bị như pa lăng xích, máy bơm cũng như các thiết bị để kiểm tra.
II/CHẾ TẠO VÀ LẮP ĐẶT BÓ THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO.
-

Tao thép cường độ cao phải được làm cho thẳng.

- Việc cắt thép cường độ cao phải dùng cưa hoặc máy cắt, tuyệt đối không dùng que
hàn hoặc nhiệt .
-

Các tao thép cường độ cao cần được bảo quản chống rỉ do độ ẩm môi trường

-

Khi vận chuyển các bó thép cường độ cao phải có nhiều điểm đỡ khoảng cách giữa

các điểm đỡ không quá 2 m.
-

Trong quá trình lắp đặt bó thép CĐC cần sử dụng máy luồn đặc chủng hoặc luồn

từng sợi bằng thủ công tránh xây xát, dính bẩn đất cát, dầu mỡ cũng như không làm biến
dạng bó cáp.
-


Cần sử dụng thông lỗ tiêu chuẩn các ống gen, nếu thông lỗ tiêu chuẩn không qua

được phải có các biện pháp đặc biệt để khắc phục.
-

Trước khi luồn bó thép cường độ cao cần có các biện pháp làm sạch dầu mỡ bó

thép, ống gen , neo sau đó làm sạch và khô.
-

Cần sử dụng vật liệu bôi trơn làm giảm ma sát giữa cáp và ống gen, vật liệu bôi trơn

này phải dễ dàng rửa sạch và tan trong nước.
Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

17


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả


Kích dùng để căng cáp DƯL:
o Sử dụng kích 250 tấn
o Chiều dài cắt cáp: cáp cắt thừa ra hai đầu 100 cm tính từ hai đầu neo căng
cáp
o Trình tự căng kéo bó cáp:1-2-3-4-5.

1/ Quy trình căng kéo bó thép CĐC:



Công tác chuẩn bị cho đo đạc :
-

Trước khi tiến hành căng kéo bó cáp CĐC cần tạo các đường chuẩn trên dầm theo

cả hai phương để có thể tiến hành đo đạc bằng máy thủy bình hay kinh vĩ các biến dạng
của dầm theo các phương của mặt cắt trong quá trình căng kéo (chỉ làm đối với dầm đầu
tiên).
+ Công tác chuẩn bị kích
-

Cho pitông ra khỏi xilanh trước ( 5 – 7 cm ) để có thể xử lý khi trùng tên
+ Quá trình căng kéo bó cáp CĐC

-

Kéo bó cáp tới 0.1 Pk ( cấp so dây)

-

Hạ về 0 ( chỉnh lại neo công cụ)

-

Đánh dấu đầu bó cấp để đo độ giãn dài

-

Căng tiếp theo từng nấc 0.2 Pk , 0.4Pk, 0.6Pk, 0.8Pk, 1.0Pk và 1.05Pk


( ở mỗi cấp chỉ 5 phút và đo độ giãn dài bó cáp )


Các trường hợp xảy ra trong các quá trình căng cáp.
+ Lực căng đã đạt mà độ giãn dài chưa đạt: cho phép kéo vượt 10% ( 1.1Pk) lúc

này nếu độ giãn dài đạt 95% tính toán là được.
+ Độ giãn dài đạt nhưng lực kéo chưa đủ:
-

Nếu lực kéo đạt 95% Pk là được

-

Nếu lực kéo < 95 % cần xem xét lại xem có hiện tượng tụt neo hay không để có

biện pháp xử lý kịp thời.
( cần kéo đều một bó cáp ở hai bên đầu dầm , tránh hiện tượng kéo lệch)


Đo độ giãn dài bó cáp: Tương ứng từng cấp lực cần đo độ giãn dài của bó cáp so sánh

với độ giãn dài tính toán.


Đo độ vồng ngược và độ biến dạng ngang của dầm.

+ đo độ vồng ngược:
-


Cần sử dụng máy cao đạc để đo đạc độ vồng ngược của dầm với độ chính xác

±0.2mm.
-

Cần đo tại 3 mặt cắt F1,F2, mặt cắt tại gối, Fo mặt cắt tại giữa dầm.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

18


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
+ Độ vồng ngược của dầm F=Fo+F1+F2
-

Tuyệt đối không sử dụng đà giáo ván khuôn làm điểm chuẩn.

-

Việc đo đạc được tiến hành trong quá trình căng kéo và nhất là từ bó thứ 3 trở đi.

+ Đo đạc dộ lệch ngang của dầm:
-

Cần sử dụng máy kinh vĩ để đo biến dạng ngang của dầm trong quá trình căng kéo.

-


Điểm chuẩn để đo đạc cần được chuẩn bị trước.

+ Ghi chép số liệu : Các số liệu đo đạc về biến dạng của dầm cần được ghi chép đầy đủ và
khắc phục ngay khi được pháp hiện so với thiết kế.


Yêu cầu kỹ thuật của quá trình căng kéo bó cáp CĐC:
-

Tim lỗ và kích, neo khi bắt đầu kéo căng phải được điều chỉnh cho nằm trền một

đường thẳng.
-

Để tránh khi ép nêm neo vào làm xây xát hay đứt tao cáp không được để các tao

cáp xoắn nhau.
-

Không cho phép tụt nêm, neo với bất kì một tao cáp nào( nếu xẩy ra hiện tượng tụt

nêm thì phải dùng kích đơn để thay và kéo lại tao đó cho đủ lực).
-

Vị trí đặt kích đã có ở trong bản vẽ thiết kế, ở các mặt tiếp xúc kích và bản neo cần

đảm bảo sạch sẽ, phẳng, vuông góc với trục bó cáp.
-

Kích cần được treo trên các vị trí đã được định trước để cho chuyển vị của kích


được tự do và đảm bảo không có tác dụng lực phụ nào khác vào kích.
-

Kiểm tra lực căng kéo của kích bằng đồng hồ với độ chính xác 5 %. Độ giãn dài

được đo với độ chính xác 1 mm.
-

Sai số lực căng của bó cáp ± 10%.

-

Sai số đo giãn dài trung bình của các bó cáp ± 5% .

1. Trình tự kéo căng bó cáp và lực căng :
1.1 Thứ tự căng cáp
TR×
NH Tù C ¡ NG KÐO C ¸ P: Bã Sè 1>2>3>4>5

1
2
3
4
5

Hình 5: Trình tự căng cáp
Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

19



Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
Các bó cáp được căng kéo từ bó 01 trước để ép mặt lại sau đó kéo bó số 02 gần trục
trung hoà và tuân thủ theo đúng thứ tự như sơ đồ hình vẽ dưới đảm bảo độ vồng của đầm
được đẩy lên từ từ không gây nên sự bất thường của ứng suất làm nứt phía trên mặt dầm và
tạo ra độ vồng ngang dầm không đều có thể lệch về một bên nào đó.
1.2 Trình tự căng cáp:
Kích được đặt sao cho đầu kích tỳ sát vào đầu dầm và tiến hành kéo căng tại hai
đầu bó cáp theo các bước sau đây:
0 → σ0 = 0.2σK → 0.4σK → 0.6σK → 0.8σK (giữ tải trong 5 phút)



σKV → σK (neo cố)
σ0 : là ứng suất ban đầu để so dây
σK : là trị số ứng suất khống chế khi căng kéo gồm cả trị số mất mát ứng suất trước
σKV : là ứng suất kéo vượt: (1.0 ÷ 1.05) σKV
* Trình tự căng các bó cáp được tiến hành theo các bước cấp tải sau:
Bước 1: Căng so dây
-

Nhằm khắc phục độ chùng của bó cáp ta tiến hành căng với một lực bằng 0.2P K cho tất
cả các bó cáp theo đúng trình tự trên. Tiến hành đánh mốc để bắt đầu đo độ giãn dài của
cáp.

Bước 2:
Tăng từng cấp lực tương ứng với các cấp lực, đo áp lực, đo độ giãn dài (có bảng tính kèm
theo) 0.4PK; 0.6PK; 0.8PK (giữ tải trong 5 phút) → PKV → PK (neo cố).
PK : là trị số lực kéo khống chế khi căng kéo gồm cả trị số mất mát ứng suất do thiết

bị (theo thí nghiệm của Viện KHCN xây dựng).
Theo yêu cầu thiết kế lực căng trong mỗi bó cáp P = 1650 kN thì lực kéo trong các bó cáp
tương ứng với số đọc trên đồng hồ sẽ là P K = P (1+k). Với k là hệ số kéo vượt do ma sát
của thiết bị (theo thí nghiệm của Viện KHCN xây dựng).
*. Đo độ giãn dài của bó cáp
Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

20


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
- Tương ứng từng cấp lực trong quá trình căng kéo, cần đo độ giãn dài của bó cáp để so
sánh với trị số tính toán.
- Xác định độ giãn dài tính toán
+ Xác định chiều dài tính toán Ln của bó cáp bằng cách đo thực tế tại hiện trường.
+ Công thức tính toán:

∆ LTT = (PK *Ln )/(Atn*E tn)

Trong đó:
Ln : Chiều dài bó cáp tính từ khoảng cách giữa hai đầu neo + chiều dài đoạn
cáp trong kích tính đến hết đầu kẹp cáp.
PK : Lực đóng neo theo thiết kế
Atn : Diện tích 1 tao cáp 12.7mm (xác định bằng thí nghiệm)
Etn : Mô đun đàn hồi của 1 tao cáp 12.7mm (xác định bằng thí nghiệm)
- Đo độ giãn dài thực tế của bó cáp:
∆LKT = ∆L - ∆s + ∆ (0.2PK)
Trong đó:
+ ∆LKT : Độ giãn dài của cáp sau khi kết thúc căng kéo
+ ∆L : Độ giãn dài của cáp tại cấp lực đóng neo đo tại đầu đặt kích

∆L = LKT - L(0.2PBĐ)
. LKT : Khoảng cách từ đầu kích đến điểm đánh dấu tương ứng với
cấp lực kéo cuối cùng
. L(0.2PBĐ) : Khoảng cách từ đầu kích đến điểm đánh dấu tương ứng
với cấp lực căng so dây
+ ∆s : Lượng tụt cáp tại đầu đặt kích sau 5 phút duy trì cấp lực đóng neo
∆s = LKT - L(0.2PBĐ)
. LKT : Khoảng cách từ đầu kích đến điểm đánh dấu tương ứng với
cấp lực kéo cuối cùng

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

21


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
. L(0.2PHK) : Khoảng cách từ đầu kích đến điểm đánh dấu tương ứng
với cấp lực hồi kích
+ ∆(0.2PK) : độ giãn dài thực tế của cáp tại cấp lực 0.2P K = 2∆L/8 khi PKT =
PKT hoặc 0.2PK = 2∆L/8.5 khi PKT = 1.05PKT
- Ghi chú:
+ Độ giãn dài cần dùng thước có độ chính xác 0.1mm
+ Đánh dấu đo độ giãn dài dùng bút sơn trắng có nét mảnh 1mm.
Các số liệu liên quan đến quá trình căng kéo phải được ghi lại theo các mẫu rõ ràng:
-

Số liệu đồng hồ đo tại bơm và kích:
Áp lực bơm ban đầu lúc các bó cáp được đánh dấu đối với việc đo độ giãn dài.
Áp lực bơm và diện tích pitông.
Độ giãn dài trước khi đóng neo.

Độ giãn dài sau khi đóng neo.
Các phiếu theo dõi được điền đầy đủ sao cho các bên liên quan để cho các bên kiểm

tra đánh giá .
-

Lực kéo của cáp CĐC ghi trong bản vẽ là lực trong cáp CĐC trước khi đóng neo đã

trừ đi mất mát trước khi tụt neo.
-

Lực kích vượt quá lực tạo ứng suất trước một lượng bằng mất mát do ma sát kích,

tụt nêm và neo.
-

Trước khi kéo cáp CĐC được đánh dấu bằng nét vạch sơn mảnh và để đo đạc sao

cho phát hiện được tao thép bị trượt.
-

Sau khi đóng neo, các đoạn thừa thép CĐC được cắt bằng máy và thò ra ngoài kẹp

neo 30 mm.
2. Sai số cho phép khi căng cáp các bó cáp.
+ Sai số cho phép độ giãn dài của 01 bó cáp là ± 5%.
Trình tự các bước căng theo sơ đồ:
Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

22



Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
a - Hệ thống kích

b -Căng kéo (Trị số trên đồng hồ đo khi so dây xong)
Đánh dấu
L

Kích
L

Cáp DƯL

Đánh dấu

c -Tăng cấp lực (trị số trên đồng hồ đo tăng theo cấp lực căng kéo đến kết thúc).

L1

Kích

Cáp DƯL

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

23


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả

d - Giảm cấp lực (Trị số trên đồng hồ đo kết thúc trở về cấp lực khi so dây)
Kiểm tra độ co lai
L1
Kích

Cáp DƯL

e - Giảm cấp áp lực (Giảm cấp lực từ so dây về 0 Mpa)
Palăng xích

Tháo kích

Kích

Cáp
DƯL

* Phương án sửa chữa trong trường hợp gặp sự cố.
Các sự cố có thể xảy ra trong quá trình căng kéo:
Vấn đề

Phương án sửa chữa
Tháo bỏ và thay những bó cáp
bị hổng

1

Trong quá trình căng kéo có 1 hay nhiều bó cáp bị đứt

2


Trong quá trình căng kéo có 1 hay nhiều bó cáp không Tháo bỏ và thay những bó cáp
đạt được độ giãn dài như thiết kế
bị hỏng

Tăng thêm lực kéo vào đầu
Sau khi căng kéo, nếu 1 hoặc nhiều bó cáp được căng
3
neo để bù thêm lực kéo đã bị
xong và sau 30 phút tao cáp trở lại chiều dài của nó.
mất
Tháo các bó cáp:
-

Đưa kích vào vị trí thích hợp.

-

Đặt các nêm thép khi đưa kích ra khỏi bó cáp.

-

Lắp kích và căng cáp từ từ và cẩn thận.

-

Khi nêm bắt đầu được tháo ra sợi dây buộc nó sẽ bị dỡ bỏ. Sử dụng móc sắt để nới lỏng
sợi dây nêm một cách cẩn thận..

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33


24


Cầu số 3- Gói thầu 05 thuộc Dự án: Hầm đường bộ qua Đèo Cả
-

Khi neo đã được tháo bỏ, kích sẽ được tháo ra từ từ. Đưa kích ra khỏi bó cáp một cách
cẩn thận.

3. Kiểm tra kích và đồng hồ đo áp lực:
Để đảm bảo kích và các thiết bị đo phản ánh chính xác các thông số mà bó cáp tiếp
nhận cần phải thường xuyên kiểm tra hiệu chỉnh theo qui định hiện hành.
4. Công tác cắt cáp
Công tác cắt cáp sẽ được cắt bằng máy cắt cáp sau 24h kể từ thời điểm căng kéo xong
và chuẩn bị bơm vữa ống ghen.

Thuyết minh biện pháp tổ chức kỹ thuật thi công dầm I33

25


×