Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 18. Hai loại điện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 28 trang )

CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ
DỰ GIỜ


Bài 18. ĐIỆN TÍCH. SỰ NHIỄM ĐIỆN
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Thí nghiệm với bóng bay.
Chuẩn bị: Hai quả bóng bay.
Tiến hành thí nghiệm:
-Cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía
đầu. Nêu hiện tượng quan sát được.
-Cọ xát hai quả bóng vào tóc khô rồi treo cạnh nhau. Nêu
hiện tượng quan sát được.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

1. Thí nghiệm 1.
a. Dụng cụ thí nghiệm:
+ Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.
+ Mảnh vải khô (mảnh len), vụn giấy, vụn nilông.
+ Quả cầu nhựa xốp có dây treo.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
1. Thí nghiệm 1.
b. Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy
viết, các vụn nilông hay một quả cầu nhựa xốp. Quan sát
hiện tượng gì xảy ra không?
Bước 2: Dùng mảnh vải khô (lụa, len) cọ xát vào


thước nhựa rồi lại đưa lại gần các vụn giấy viết, các
vụn nilông, xốp. Quan sát hiện tượng xảy ra không?


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

1. Thí nghiệm 1.

Vải khô


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.

1. Thí nghiệm 1.
Các vật
Vật bị cọ xát

Vụn giấy viết Vụn giấy nilông

Quả cầu
nhựa xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút


Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilông

Hút

Hút

Hút


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
1. Thí nghiệm 1.
Kết luận 1:
- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.

- Sau khi bị vật có xát có tính chất giống nam châm.
- Vật sau khi cọ sát có thể hút các vật khác vì sau khi bị
cọ xát vật bị nhiễm điện.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
2. Đọc thông tin và giải thích hiện tượng.
tượng

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát.
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng
hút các vật khác.
 Hãy giải thích các hiện tượng quan sát được trong thí
nghiệm trên và trong thí nghiệm khi cọ xát quả bóng bay
vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Thí nghiệm.

Dung cụ thí nghiệm:
-Hai mảnh nilong,hai thanh nhựa,thanh thủy tinh.
-Giá có trục quay.
-Các mảnh vải len,lụa khô.

Tiến hành thí nghiệm


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 1: (hình 18.2a)
1. Kẹp hai mảnh nilông vào
thân bút chì rồi nhấc lên.
Quan sát xem chúng có hút
hay đẩy nhau không.

Hai mảnh nilông không
có hút hay

hút,
không
đẩy nhau
đẩykhông?
nhau.




B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Thí nghiệm 1: (hình 18.2)
2. Trải hai mảnh nilông xuống
mặt bàn, dùng miếng len cọ
xát chúng nhiều lần. Cầm
thân bút chì nhấc lên, quan sát
xem chúng hút nhau hay đẩy
nhau.




B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Thí nghiệm 1: (hình 18.2)
2. Trải hai mảnh nilông xuống
mặt bàn, dùng miếng len cọ
xát chúng nhiều lần. Cầm
thân bút chì nhấc lên, quan sát
xem chúng hút nhau hay đẩy

nhau.




B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)

3. Dùng mảnh vải khô cọ xát
hai thanh nhựa sẫm màu giống
nhau. Đặt một trong hai thanh
này lên trục nhọn để nó có thể
quay dễ dàng. Đưa các đầu đã
cọ xát lại gần nhau, quan sát
xem chúng hút hay đẩy nhau.

Dùng mảnh vải khô cọ xát hai
thanh nhựa sẫm màu giống nhau.





B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)
 Dùng mảnh vải khô cọ xát
hai thanh nhựa sẫm màu
giống nhau. Đặt một trong

hai thanh này lên trục nhọn
để nó có thể quay dễ dàng.
Đưa các đầu đã cọ xát lại gần
nhau, quan sát xem chúng
hút hay đẩy nhau.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Thí nghiệm 2: (hình 18.2)
Nhận xét:
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì
mang điện tích …… . . . . . loại và khi được
đặt gần nhau thì chúng . . . . . . nhau.
cùng

khác

hút

đẩy


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
Thanh thủy tinh

II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Thanh nhựa

*Thí nghiệm 3:


Bố trí thí nghiệm như hình
18.2c, trong đó thanh nhựa
sẫm màu được cọ xát bằng vải
khô và được đặt vào trục
quay. Đưa đầu thanh thủy tinh
đã được cọ xát bằng mảnh lụa
lại gần đầu đã được cọ xát của
thanh nhựa sẫm màu. Quan
sát xem chúng đẩy hay hút
nhau.

Hình 18.2c


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:

Bố trí thí nghiệm như hình
18.2c, trong đó thanh nhựa
sẫm màu được cọ xát bằng vải
khô và được đặt vào trục
quay. Đưa đầu thanh thủy tinh
đã được cọ xát bằng mảnh lụa
lại gần đầu đã được cọ xát của
thanh nhựa sẫm màu. Quan
sát xem chúng đẩy hay hút
nhau.


Mảnh vải




Mảnh nilông


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:

Bố trí thí nghiệm như hình
18.2c, trong đó thanh nhựa
sẫm màu được cọ xát bằng vải
khô và được đặt vào trục quay.
Đưa đầu thanh thủy tinh đã
được cọ xát bằng mảnh lụa lại
gần đầu đã được cọ xát của
thanh nhựa sẫm màu. Quan
sát xem chúng đẩy hay hút
nhau.

Thanh nhựa
Thanh thủy tinh


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
*Thí nghiệm 3:

Nhận xét:

Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh
khi được cọ xát thì chúng. . . . . nhau do chúng
mang điện tích . . . . . . loại.

cùng

khác

đẩy

hút


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Kết luận:
 Có hai loại điện tích là điện tích dương(+) và điện tích âm(-).
 Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút
nhau.
 Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện
dương nếu mất bớt electron.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilong) sau khi cọ
xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được sau khi cộ sát

hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí
nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển
từ vật này sang vật khác làm cho các vật khác nhiễm điện.
Trong hình 18.3, sau khi cọ xát vật nào đã nhận thêm
electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện
dương, vật nào nhiễm điện âm?


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật
này sang vật khác làm cho các vật khác nhiễm điện. Trong hình
18.3, sau khi cọ xát vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất
bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện
âm?
Mảnh vải
+-

+-

+-

+-

+-

+++-

+- + ++++-


+-

Thước nhựa
+-

Trước khi cọ xát
Hình a)

+

+-

+-

+-

Hình 18.3

- +- - +-

+- - +-

Sau khi cọ xát
Hình b)


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH


Đáp án:
a) Các vật (hai mảnh nilong ) sau khi cọ xát với len đã mang
điện tích cùng loại.
c) Sau khi cọ xát, thước nhựa nhận thêm electron , mảnh vải
mất bớt electron. Thước nhựa nhiễm điện âm , mảnh vải
nhiễm điện dương.


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH.
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
BÀI TẬP.
1. Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ:
A.Hút nhau.
B.Đẩy nhau.
C.Không có tác dụng lên nhau.
D.Vừa hút vừa đẩy.
2. Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì sẽ:
A.Hút nhau.
B.Đẩy nhau.
C.Không có tác dụng lên nhau.
D.Vừa hút vừa đẩy.


 Trong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác
dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi
dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai?

A

B


C

a)

E

b)

F

c)

D

G

H

d)


×