Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bài 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.22 KB, 12 trang )

07/09/13 Trương Thị Thu Cúc
Bài 18:
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật
khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy
nhau?
07/09/13 Trương Thị Thu Cúc
Bài 18:
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
I. Hai loại điện tích:
Thí nghiệm 1 (hình 18.1)
1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát
xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Hai mảnh nilông không hút hay đẩy nhau.
07/09/13 Trương Thị Thu Cúc
Bài 18:
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
I. Hai loại điện tích:
Thí nghiệm 1 (hình 18.1)
2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát
chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng
hút nhau hay đẩy nhau.
Miếng len
Hai mảnh nilông đẩy nhau.
07/09/13 Trương Thị Thu Cúc
Bài 18:
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ


I. Hai loại điện tích:
Thí nghiệm 1 (hình 18.2)
3. Dùng mảnh vải khô cọ sát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.
Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dể
dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng
hút hay đẩy nhau.
Hai thanh nhựa đẩy nhau, làm cho thanh đặt
trên trục nhọn quay đi.
07/09/13 Trương Thị Thu Cúc
Bài 18:
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
Hai Lo i i n Tíchạ Đ ệ
I. Hai loại điện tích:
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích
…….. loại và khi được đặt gần nhau thì chúng …….. nhau.
cùng
đẩy
Nhận xét:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×