Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 10. Nguồn âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 21 trang )

GV: Nguyễn Thị Mai Hiền


CHỦ ĐỀ 5:

ÂM THANH
Tiết 14 Bài 16

NGUỒN ÂM


Mục tiêu tiết học
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được mối liên hệ giữa âm thanh phát ra và vật
phát ra âm thanh.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm.
- Hiểu được âm thanh và dao động của vật.


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
b) Gảy đàn

a) Thỉnh chuông

c) Chim đang hót

d) Hát song ca

Hãy cho biết trong các hình ảnh trên âm thanh được phát ra
từ đâu? Các âm thanh đó có gì giống nhau, khác nhau?



B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Nguồn âm
Thí nghiệm 1
Lắp ráp giá thí nghiệm….. rồi tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 2
Quan
Điền
từ
sáthành
thích
hiện
hợp
tượng
vào
rút
chỗ
rachấm
nhận
để
xéthoàn
thiện
sau:
Tiến
nghiệm.
Hiện
tượng
gìthí
xảy
ra đối

với
quả bóng
trong
hai kết
thí luận
nghiệm
Kết luận
trên?
tượngtượng
đó chứng
tỏnhận
điều xét
gì đối với vật khi phát ra
QuanHiện
sát hiện
, rút ra
âm Khi
thanh?
dao động
phát ra âm các vật đều……
Vật phát ra âm
… gọi là nguồn âm


1. Nguồn âm
2. Âm thanh và dao động của vật
a) Đọc thông tin
Trả lời câu hỏi
Dao động là gì?
Chu kỳ dao động là gì?

Tần số dao động là gì? Đơn vị của tần số là gi?
Biên độ dao dộng là gì?
Thế nào là hạ âm? Thế nào là siêu âm.
b) Khảo sát dao động của con lắc


Cách tính một dao động

2

1

Một dao động


1. Nguồn âm
2. Âm thanh và dao động của vật
b) Khảo sát dao động của con lắc
Thực hành đo khoảng thời gian của 10 dao động từ đó
tính tần số dao động của con lắc.
số dao động
Tần số =
thời gian dao động (s)
Kết luận:
Số dao dộng trong một giây gọi là …….
tần số dao dộng của vật.


TỔNG KẾT
Sơ đồ tư duy:

NGUỒN ÂM

Nguồn âm

Âm thanh và dao
động của vật
Dao động là..

Nguồn
âm:

Ví dụ

Khi phát ra
âm các vật
đều…

Chu kỳ của
dao động là…

Tần số đao động
của vật là…. Đơn vị
của tần số là…

Biên độ
daođộng.

Hạ âm…
Siêu âm…



Heinrich Rudolf Hertz  - nhà
vật lý vĩ đại người Đức đã có
công trong việc tìm ra sóng
điện từ và hiệu ứng quang
điện. Để ghi nhận công lao
của ông, người ta đã lấy tên
Herzt để đặt cho đơn vị tần số
sóng Radio. Và từ năm 1933 
Herzt được chính thức công
nhận là một thành phần của
hệ mét quốc tế. Hertz hay héc,
kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số
trong hệ SI, lấy tên theo nhà
vật lí người Đức Heinrich
Rudolf Hertz.

Heinrich Rudolf Hertz


 Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ

họng và kêu “aaa…”. Em cảm
thấy như thế nào ở đầu ngón
tay?
Đó là vì khi chúng ta nói,
không khí từ phổi đi lên khí
quản, qua thanh quản đủ
mạnh và nhanh làm cho các
dây âm thanh dao động (hình

10.6). Dao động này tạo ra âm.




TRÒ CHƠI: BÍ ẨN CÁNH HOA

11

MẶT TRỐNG

55

22

DÂY ĐÀN

DAO ĐỘNG

??

NGUỒN ÂM

44

CỘT KHÔNG KHÍ
TRONG ỐNG SÁO

33


MÀNG LOA


Câu hỏi 1

Bộ phận nào của
trống phát ra âm?


Câu hỏi 2

Bộ phận nào của đàn
ghita phát ra âm?


Câu hỏi 3

Bộ phận nào của
loa phát ra âm?


Câu hỏi 4

Khi thổi sáo thì cái gì
đã dao động phát ra
âm?


Câu hỏi 5
Vật chuyển động qua

lại quanh vị trí cân
bằng được gọi là gì?


Chìa khóa ?
Mặt trống, màng loa,
cột không khí trong
ống sáo, dây đàn khi bị
dao động sẽ phát ra
âm thì được gọi là gì?


CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Câu hỏi 1: khi 2 bạn chạy lên em đã
nghe được gì?
Câu hỏi 2: làm sao để giảm tiếng ồn đó?


HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài; Đọc“Có thể em chưa biết”
*Đối với tiết học ở tiết
học này:

-Liên hệ thực tế về nguồn âm
trong cuộc sống.
-hoạt động vận dụng câu 3
-Xem trước mục 3:
“Độ cao và độ to của âm”.

*Đối với tiết học ở tiết

học tiếp theo:

- Liên hệ thực tế về độ cao của âm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×