Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 8. Gương cầu lõm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 20 trang )

Vật lý 7
Tiết 8

Người soạn: Nguyễn Xuân Phùng
Tổ: Lý – Tin – Nhạc – Họa


KIỂM TRA BÀI CŨ

1/ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, ảnh nhỏ hơn vật
2/ Tại sao trên ô tô, xe máy để người lái xe quan sát phía sau người ta thường lắp gương cầu lồi mà ít khi lắp
gương phẳng?

Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn của gương phẳng có cùng kích thước.


Theo em ảnh tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm gì?
Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo, ảnh lớn hơn vật

Ảnh ảo của gương nào lớn bằng vật?

Ảnh ảo của gương phẳng lớn bằng vật

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm


Thảo luận:
Để làm thí nghiệm so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng, ta cần những
dụng cụ gì? và bố trí thế nào?


Dụng cụ:

Cách bố trí :
Cách 1:

Một gương phẳng, một gương cầu lõm, một vật để làm thí nghiệm (viên pin, đèn cầy…),

Có hai cách
Đặt hai gương hướng vào nhau, đặt vật giữa hai gương sao cho nhìn thấy ảnh của vật ở hai gương, quan sát và

so sánh
Cách 2:

Đặt vật trước gương phẳng, so sánh ảnh và vật. Sau đó đặt vật trước gương cầu lõm, so sánh ảnh và vật. Từ đó so

sánh ảnh qua hai gương


Kết luận:
Đặt một vật sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh…. không hứng được trên màn chắn và
ảo
…………vật

lớn hơn



Thí nghiệm sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
1. Đối với chùm tia tới song song:
Khi chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ sẽ

thế nào?
hội
tụ tại một điểm

Gương cầu lõm

S



Thí nghiệm sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
2. Đối với chùm tia tới phân kỳ:
Dự đoán: Nếu đặt nguồn sáng ở vị trí thích hợp, trước gương cầu lõm thì sẽ cho chùm phản xạ thế nào?

Phân kỳ

Khi nguồn sáng nằm gần
gương

Hội tụ

Song song

Khi nguồn sáng nằm xa gương

Nếu đặt nguồn sáng ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm, có thể cho một chùm phản xạ song song


Quan sát cấu tạo của đèn pin


Pha đèn

Bóng đèn

Gương cầu lõm


Đèn
gần
gương

Đèn
xa
gương

Đèn ở
vị trí
thích
hợp


Thắc mắc


A

D

B


C

Nhà Bác học Acsimet sinh năm 284, mất năm 212 trước công nguyên. Ông sinh ra và lớn lên tại thành phố Sycurice (Xairakiu) trên đảo
Sicile (Xiciu)
Ông có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều sáng tạo khoa học giúp ích cho con người được ứng dụng cho đến ngày nay.


Trong ba loại gương, gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn ?
Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải.

A. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
B. Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.
C. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
D. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.


Chiếu chùm tia tới song song vào gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ là chùm tia gì?

A.
B.
C.
D.

Chùm tia song song
Chùm tia phân kỳ
Chùm tia hội tụ
Ba đáp án đều đúng


Người trong hình đang soi gương gì?


A
A

B
B

Ảnh

Người

Người
Ảnh




A là gương ………… cầu lồi
B là gương …………. cầu lõm


Tại sao người ta không dùng gương cầu lõm để làm gương chiếu hậu cho xe?
A. Vì gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi

B. Vì ảnh qua gương lớn hơn vật
C. Vì ảnh không đối xưng qua gương
D. Vì ảnh của các vật ở xa thường không nhìn thấy trên gương.


Đặt vật gần gương cầu lõm, thì ảnh tạo bởi gương cầu

lõm là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn
hơn vật

ả nh
Tạo

Khi chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm thì

GƯƠNG CẦU
LÕM

Chùm

Song so

ng

chùm

tia

phản

xạ

sẽ

hội

tụ


tại

một

điểm

phản xạ
ân
Ph
kỳ

Nếu đặt nguồn sáng ở vị trí thích hợp trước gương cầu
lõm, có thể cho một chùm phản xạ song song


Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
- Học thuộc vở ghi,
- Các ứng dụng của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết
- Trả lời câu 1 đến câu 8 SGK trang 25
- Cách vẽ ảnh của 1 điểm sáng, của 1 vật qua gương phẳng


CHÚC CÁC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI

NGUYEÃN XUAÂN PHUØNG




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×