Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 21 trang )

`


KiÓm tra bµi cò
Sự bay hơi là gì? Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ
nào?
Bài tập: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ
trống của các câu sau:
cao (thấp)
-Nhiệt độ càng ………….
…...thì tốc độ bay hơi càng
mạnh (yếu)
……………..........
mạnh (yếu)
- Gió càng ………….…………thì
tốc độ bay hơi càng
lớn
(nhỏ)
………………………
lớn (nhỏ)
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng ……………..
lớn (yếu)
thì tốc độ bay hơi càng…………………..


Vì sao mỗi sáng sớm trên lá cây lại thấy có các
giọt nước ?


TiÕt 31:
Bµi 27:


theo)

Sù bay h¬i vµ sù ngng tô (tiÕp


Bµi 27:
Sù bay h¬i vµ sù ngng tô (tiÕp
theo)
I. Sù bay
h¬iSù
: ngng
II.
tô:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi. Còn hiện
chất lỏng là sự ngưng tụ.
tượng hơi biến thành……………
Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.

Lỏng

Bay hơi
Ngưng tụ

HƠI

Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay
hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan sát
hiện tượng ngưng tụ, ta tăng hay giảm nhiệt độ của hơi ?

Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta dự đoán giảm nhiệt
độ của hơi, vì khi đó hơi ngưng tụ sẽ nhanh hơn.


Bµi 27:
Sù bay h¬i vµ sù ngng tô (tiÕp
theo)
II. SỰ NGƯNG TỤ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
Trong không khí có hơi
nước, muốn hơi nước
ngưng tụ nhanh, ta có
thể làm gì đối với không
khí ?
Trả lời: Ta có thể giảm
nhiệt độ của không khí,
để cho hơi nước ngưng
tụ nhanh hơn.


Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
Để làm thí nghiệm kiểm tra sự
ngưng tụ của hơi nước trong không
khí, ta cần những dụng cụ gì ?

Ta cần những dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh giống nhau.
+ Nước có pha màu.
+ Nước đá đập nhỏ.
+ 2 nhiệt kế.


Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Dùng khăn khô lau mặt ngoài của hai cốc.
- Đổ nước màu đầy tới 2/3 mỗi cốc. Một cốc dùng
để đối chứng, một cốc dùng làm thí nghiệm.
- Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc.(ghi lại nhiệt độ
hai cốc trước khi thả đá vụn vào cốc thí nghiệm)
-- Đổ
nước
vụnđộvào
làmởthíhai
nghiệm.
Theo
dõi đá
nhiệt
củacốc
nước
cốc và quan sát
hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài của hai cốc nước.
Lưu ý: Phải đặt hai cốc khá xa nhau.


Bài 27:


SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)

II. Sự ngưng tụ:
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
b. Thí nghiệm kiểm tra:
c. Rút ra kết luận:
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong
cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ?
Trả lời: Nhiệt độ của nước trong cốc làm thí nghiệm
thấp hơn nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng.


c. Rút ra kết luận:
C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong
cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ?
Trả lời: Nước trong cốc làm thí nghiệm có nhiệt độ
thấp hơn nước trong cốc đối chứng.
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí
nghiệm ? Hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng
không ?
Trả lời: Có nước đọng lại ở mặt ngoài cốc làm thí
nghiệm, hiện tượng này không xảy ra đối với cốc đối
chứng.


c. Rút ra kết luận:
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí
nghiệm có phải là trong cốc thấm ra không ?
Trả lời: Không, vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc

không có màu, nước không thể thấm qua thủy tinh.

C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí
nghiệm do dâu mà có ?
Trả lời: Do hơi nước trong không khí xung quanh
mặt ngoài cốc gặp lạnh ngưng tụ lại.

C5: Vậy dự đoán của chúng ta có đúng không ?
Trả lời: Dự đoán của chúng ta là đúng, vì hơi nước
gặp lạnh đã nhanh chóng ngưng tụ thành nước.


Môi trờng:
Hơi nớc trong không khí ngng tụ tạo thành s
ơng mù, làm giảm tầm nhỡn, cây xanh giảm
khả nng quang hợp. Cần có biện pháp đảm
bảo an toàn giao thông khi trời có sơng mù.



2. Vận dụng:
C6:

Nêu hai ví dụ về hiện tượng ngưng tụ ?

- VD1: Khi nấu cơm, ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong
nắp có các giọt nước bám vào. Đó là do hơi nước trong nồi
bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại.
- VD2: Khi mua bia ướp lạnh, ta thấy mặt ngoài của can
nhựa, hoặc ca nhựa, cốc thủy tinh có bám các giọt nước.

Đó cũng là do hơi nước trong không khí xung quanh gặp
lạnh ngưng tụ lại.

C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá
cây vào ban đêm ?
Trả lời: Vào ban đêm, nhiệt độ không khí hạ xuống nên
hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước bám
vào lá cây, ngọn cỏ,…


2. Vận dụng:
C8: Tại sao rượu đựng trong
chai không dậy nút sẽ cạn dần,
còn nếu đậy kín thì không cạn ?
Trả lời: Sự bay hơi và ngưng tụ
thường đi kèm với nhau. Nếu ta
mở nút chai rượu thì chất lỏng
bay hơi nhiều mà ngưng tụ trở lại
thì ít hơn, nên chai bị cạn dần.
Còn nếu ta đậy kín chai rượu thì
chất lỏng bay hơi bao nhiêu lại
ngưng tụ bấy nhiêu, nên chai
không bị cạn.


2. Vận dụng


Bài tập củng cố:
1. Ta chưng cất rượu là ứng dụng của hiện tượng

vật lí nào ?
A.Nóng chảy
B. 84)
Đông đặc
GHI NHỚ (SGK,tr
D
C. Bay hơi
D. Bay hơi và ngưng tụ
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là
sự bay hơi
…............................……
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào
diện
tích mặt thoáng
Nhiệt độ ……và
gió
……………,
.…….…………………...của
chất
lỏng
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là
sự
ngưng tụ
………………………….


Bài tập củng cố:
3. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng
tụ ?

A. Hơi nước

B. Sương mù

C
C. Mây

D. Sương đọng trên lá cây

4. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bao
gồm những hiện tượng vật lí nào ?
A. Nóng chảy

B. Bay hơi và ngưng tụ
B

C. Đông đặc

D. Nóng chảy và đông đặc


Hơi nước gặp lạnh
ngưng tụ tạo thành
mưa

Nướ

i
ơ
h

y
c ba

Mây trắng có nhiều hơi nước


Híng dÉn vÒ nhµ :
- Häc thuéc ghi nhí, ®äc “Cã thÓ em

cha biÕt”
- Lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp, ®äc
tríc bµi
“Sù s«i”




×