Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.08 KB, 8 trang )

Kính chào thầy cô và các bạn đã đến với buổi học về

Vật lý 6
Bài 24.
Sự nóng chảy và sự đông đặc


Kiểm tra bài cũ
1.

PVĐ của nhiệt kế y tế là:

- Từ 35 độ => 42 độ
2. Tại sao lại thế?
- Vì nhiệt độ của cơ thể người không bao giờ xuống quá 35 độ nhưng cũng không bao giờ lên quá
42 độ

3.

Nhiệt độ được ghi màu đỏ là:

- 37 độ








Làng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc


đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng
này đã đúc thành công pho tượng Huyền
Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một
trong những pho tượng bằng đồng lớn
nhất nước ta.
Tượng cao 3,48m; nặng 4000kg.
Hiện tượng được đặt ở đền Quán Thánh,
Hà Nội.
Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng
vật lí mà chúng ta sẽ học trong bài này.

Tượng Huyền Thiên Trần Vũ


I.Sự nóng chảy
1.Phân tích kết quả thí nghiệm
0
86 C
0
80 C

0
60 C

3
Cm
250
200

150

100
50

0
0 C


Thời gian đun (phút)

Nhiệt độ (

Thể rắn hay lỏng

0

60

rắn

1

63

rắn

2

66

rắn


3

69

rắn

4

72

rắn

5

75

rắn

6

77

rắn

7

79

rắn


8

80

rắn và lỏng

9

80

rắn và lỏng

10

80

rắn và lỏng

11

80

rắn và lỏng

12

81

lỏng


13

82

lỏng

14

84

lỏng

15

86

lỏng


Câu hỏi
C2:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Đến 80° thì băng phiến bắt đầu nóng chảy, lúc này bàng phiến tồn tại ở thế rắn và thế lỏng.


2.Rút ra kết luận
a)
b)

 


80là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
Băng phiến nóng chảy ở ......... Nhiệt độ này gọi
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ………………..

thay đổi



 

7080 90
Thay đổi, không
thay đổi


Thank you for listening to powerpoint

Cảm ơn đã theo dõi buổi thuyết trình



×