Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.33 KB, 6 trang )

Lớp: Toán Lý 21
Trần Văn Chía

Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I.

Mục tiêu
- Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ:
+ Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi
lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất
rắn
- Biết, đọc được các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết.


II. CHUẨN BỊ
- Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại
- Một đèn cồn
- Một chậu nước
- Khăn lau khô, sạch

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI
BẢNG


Hoạt động 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5phút)
Đặt vấn đề

Lắng nghe và suy nghĩ

Bài 18: Sự nở vì
nhiệt của chất
rắn:
1. Làm TN


Hoạt động 2: THÍ NGHIỆM VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN (15 phút)
GV: mô tả thí nghiệm như
trong phần gợi ý về cách
thực hiện thí nghiệm và
làm thí nghiệm
GV: Cho HS nhận xét KQ
của thí
nhận xét và chốt ý

HS quan sát TN do GV làm

Hs nhận xét

HS đọc trước lớp, phát biểu
C1: vì quả cầu nở ra khi
nóng lên.
C2: vì quả cầu co lại khi lạnh
đi. 


  
2. Trả lời câu hỏi
C1
C2


Hoạt động 3: RÚT RA KẾT LUẬN (7 phút)
GV: cho hs hoạt động nhóm
4 người thảo luận và trả lời
câu C3

HS: Đọc trước lớp câu C3,
Các nhóm trình bày
vào bảng phụ C3, dán
vào bảng lớn
HS: nhận xét

GV: cho HS nhóm nhận xét
câu trả lời của nhóm khác
GV: nhận xét chúng và rút
ra kết luận

C3:
(1) Tăng
(2) Lạnh đi

3. Rút ra kết luận
C3:
a) Thể tích quả
cầu tăng khi

quả cầu nóng
lên
b) Thể tích quả
cầu giảm khi
quả cầu lạnh đi
Chú ý: sự nở vì
nhiệt theo
chiều dài (Sự
nở dài) của vật
rắn có nhiều
ứng dụng trong
đời sống và kĩ
thuật


Hoạt động 4: SO SÁNH SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT RẮN KHÁC
NHAU (8 PHÚT)
GV: treo bảng ghi độ tăng
chiều dài của các thanh
kim loại và yêu cầu HS
quan sát

HS quan sát

GV: yêu cầu hs đọc C4 và
trả lời câu hỏi

HS đọc C4 và trả lời câu
C4.
C4: các chất rắn khác nhau,

nở vì nhiệt khác nhau.
Nhôm nở nhiều nhất rồi đến
đồng, sắt

C4: các chất rắn
khác nhau, nở vì
nhiệt khác nhau
Nhôm nở nhiều
nhất, rồi đến đồng,
sắt


Hoạt động 5: VẬN DỤNG, CỦNG CỐ, DẶN DÒ (10 phút)
Gv: cho HS quan sát hình
18.2, đọc câu C5 và trả lời
GV: nhận xét

GV: yêu cầu HS thảo luận
nhóm 4 người đọc và trả lời
câu C6
GV: làm TN kiểm chứng và
rút ra nhận xét cuối cùng
GV: yêu cầu HS làm việc cá
nhân trả lời câu C7
GV:
- Cho hs đọc lại phần ghi nhớ
- Làm bài tập trong sách bài
tập
- Đọc trước bài 19
- Đọc có thể em chưa biết


HS: đọc, quan sát và trả lời C5
C5: phải nung nóng khâu dao,
liềm vì khi độ nung nóng, khâu
nở ra de lap vao can, khi nguoi
di khau co lai siet chat vao
can.
HS: thảo luận và trả lời
C6: nung nóng vòng kim loại
HS: quan sát lắng nghe và ghi
nhận
HS: đọc trước lớp, phát biểu
trả lời C7
C7: Vào mùa hạ, nhiệt độ tăng
lên, thép nở ra làm cho tháp
cao lên



×