Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

CTRI Chính trị (CT) là gì? Phướng để hoàn thiện các nhân tố CT ở nước ta hiện nay?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.15 KB, 23 trang )

Câu 1: Chính trị (CT) là gì? P/hướng để hoàn thiện các nhân tố CT ở nước ta hiện nay?
CT đã được đề cập, ng/cứu từ lâu nhưng x/phát từ nhiều góc độ xem xét khác nhau nên có nhiều q/niệm khác
nhau về khái niệm CT. Giới lý luận CT Liên Xô đã định nghĩa: CT từ chữ Hy Lạp Politica công việc của nhà
nước (NN) hay XH, là phạm vi hoạt động gắn liền với các g/c, d/tộc, các nhóm XH khác nhau mà hạt nhân của
nó là giành, giữ, thực thi q/lực NN. Giới lý luận CT VN cũng đã đưa ra định nghĩa về CT: "CT xét về bản chất
là q/hệ giữa các g/c và đ/tranh g/c. Nói rộng ra CT là q/hệ giữa các g/c, đảng phái, d/tộc, q/gia trong việc giành,
giữ, thực thi q/lực NN, là toàn bộ những m/tiêu, p/hướng cơ bản được quy định bởi lợi ích k/quan của các g/c,
đảng phái, là những hoạt động thực tiễn của g/c, đảng phái, NN nhằm tìm kiếm những khả năng để t/hiện hóa
m/tiêu, p/hướng đã được lựa chọn".
Còn Lê nin cho rằng: CT là lợi ích, là q/hệ lợi ích, là đ/tranh g/c trước hết vì lợi ích g/c. Cái căn bản nhất của
CT là việc tổ chức c/q, q/lực NN; là sự tham gia vào công việc NN; đ/hướng cho NN, x/định h/thức, n/dung,
nh/vụ của NN. CT là biểu hiện tập trung của KT, là việc XD NN về KT. Đồng thời CT không thể không chiếm
vị trí hàng đầu so với KT, CT là l/vực phức tạp nhất, nhạy cảm nhất, l/quan đến vận mệnh hàng triệu người.
G/quyết những v/đề CT vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.
Từ những q/niệm trên, các nhà ng/cứu đã khái quát về CT như sau: CT là hoạt động trong l/vực q/hệ giữa các
g/c, cũng như giữa các d/tộc và các q/gia với v/đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng q/lực NN; là sự tham gia của
nd vào công việc NN và XH; là hoạt động CT thực tiễn của các g/c, các đảng phái CT, các NN nhằm tìm kiếm
những khả năng t/hiện đ/lối và những m/tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.
Về cấu trúc của CT: Do CT là một l/vực rộng lớn nên có nhiều cách x/định về cấu trúc. Trong CT học cần quan
tâm đến các cách tiếp cận sau:
- Với tư cách là một h/thống, CT có 3 phương pháp tiếp cận: Học thuyết, lý thuyết, hệ tư tưởng của một g/c,
thời đại; h/thống CT với tư cách là một thiết chế q/lực CT ph/ảnh tương quan so sánh LL giữa các LLCT trong
một kh/gian, th/gian x/định; những sự kiện, biến cố CT diễn ra trong những kh/gian, th/gian x/định trạng thái,
xu thế vận động của ĐSCT.
- Xem CT cũng với tư cách là một chỉnh thể, bao gồm các mặt: Cầm quyền, công quyền, tham gia CT. Tương
ứng có: Đảng CT, bộ máy NN để t/hiện chức năng cầm quyền và công quyền.
- Chia CT thành 3 mặt: Các quyết sách CT, các thể chế CT, thể chế NN, con người CT.
Theo q/điểm Mácxít, đ/lực của sự p/triển KT không phải chỉ là những yếu tố như LLSX, QHSX mà còn là
những yếu tố của k/trúc th/tầng như CT, VH'. Tuy là những q/hệ phát sinh nhưng k/trúc th/tầng lại t/động trở lại
đ/vp/triển KT. Trong sự t/động đó, CT có ả/hưởng sâu sắc nhất và ngày càng tăng lên đ/v sự p/triển KT. CT là
biểu hiện tập trung của KT. "CT là KT cô đọng lại, CT không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với KT"


(Lênin).
CT t/động đến KT được thông qua tư duy của chủ thể cầm quyền, được cụ thể hóa thông qua từng đ/lối, c/sách,
ch/lược KT của Đảng cầm quyền. Thông qua hoạt động của mình, NN sử dụng các công cụ q/lý KT vĩ mô để
khuyến khích, hỗ trợ, điều tiết hoạt động của các chủ thể KT. Như vậy, CT t/động đến KT, t/động đến mọi mặt
của ĐSXH theo 2 hướng có thể là tích cực hoặc là tiêu cực. Q/hệ giữa CT và VH' - XH là mỗi q/hệ phổ biến và
nó luôn ả/hưởng, chi phối lẫn nhau.
Để thấy rõ vai trò của CT, NN đ/v sự p/triển KT-XH chúng ta cùng xem xét một số nước p/triển trong XH
đương đại. Đầu tiên là mô hình hạn chế sự can dự của NN (mô hình tự do). Đặc trưng của mô hình này là NN
không can thiệp trực tiếp vào các hoạt động KT mà chỉ tạo ra hành lang pháp lý cho tự do SX, tự do cạnh
tranh. Đó là sự bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, tự do SX, tự do cạnh tranh của chủ thể là g/c TS - đ/lực chủ yếu là
lợi nhuận. Tất cả hoạt động KT ở đây đều do bàn tay vô hình điều tiết.
Điểm mạnh của mô hình này là tạo nên được đ/lực cá nhân với tư cách là đ/lực trực tiếp cho sự p/triển XH - nó
là nền tảng, sức mạnh cho sự hình thành và p/triển của CNTB. Tuy nhiên mô hình này cũng thể hiện nhiều hạn
chế, đó là SX và tổ chức vô chính phủ, không có sự đ/hướng cho sự p/triển của một chỉnh thể cho nên dẫn đến
kh/hoảng thừa và thiếu có tính chất chu kỳ; sự phân tầng XH, p/hóa giàu nghèo và p/hóa g/c rõ rệt; m/trường tự
nhiên bị tàn phá nghiêm trọng, m/trường XH thì bị ả/hưởng và suy giảm đạo đức tr/thống…
Mô hình thứ hai là mô hình kiểu KT tập thể có sự q/lý của NN - ở mô hình này cũng có nhiều dạng biểu hiện
như KTTT tự do tuyệt đối (điển hình là ở Mỹ) hay KTTT đ/hướng XH - biểu hiện của nó là tự do kinh doanh,
tự do cạnh tranh nhưng có sự đ/hướng của NN cho phúc lợi XH, điển hình là nền KT Đức, Thụy Điển… Ngoài
ra còn có nền KTTT XD trên nền tảng triết lý gia đình, q/gia, d/tộc, điển hình là nền KT Nhật Bản.
Đ/v những mô hình này sự t/động của mặt trái cơ chế thị trường là tất yếu. Muốn hạn chế nó, NN phải can thiệp
vào q/trình p/triển KT và XH ở mức độ nhất định, l/vực nhất định và cách thức khác nhau. Tất cả các hoạt động
KT từ đây được điều tiết bởi bàn tay vô hình và hữu hình. Mô hình này mặc dù có sự điều chỉnh nhưng CNTB
hiện đại cũng không thay đổi được bản chất bởi vì nó vẫn bảo hộ chế độ sở hữu tư nhân TBCN, bảo vệ lợi ích
cho số ít chứ không phải là số đông.


Tiếp đến là mô hình dựa trên nền tảng tập trung hóa cao độ cả về phương diện CT lẫn phương diện KT (biểu
hiện qua thời kỳ cộng sản thời chiến và thời kỳ kế hoạch hóa, tập trung hóa mô hình XHCN Xô Viết) và mô
hình KTTT đ/hướng XHCN có sự điều tiết của NN. Ở mô hình thứ 2 này, NN can thiệp một cách đúng đắn vào

KT, KT là nền tảng của XH. Mặt mạnh của nó là làm cho nền KT p/triển năng động hơn, giải phóng sức SX
XH; kiểm soát và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để p/triển; q/lực được x/định là thuộc về NDLĐ. Về mặt
XH: cá nhân có điều kiện p/triển, đồng thời NN luôn chú ý đến g/quyết các m/thuẫn XH, đó là m/thuẫn giữa
tăng trưởng KT với p/hóa XH, p/hóa giàu nghèo; tăng trưởng KT với XH, tăng trưởng KT và suy thoái
m/trường…
Qua một số mô hình p/triển XH trên cho chúng ta thấy CT có vai trò rất q/trọng đ/v sự p/triển KT nói riêng và
p/triển XH nói chung, nó có t/động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự p/triển của XH. Điều đó tùy thuộc vào sự nh/thức
và xử lý mqhệ giữa k/trúc th/tầng và CSHT, đ/biệt là mqhệ cơ bản giữa CT và KT. Qua đó cũng cho chúng ta
thấy sự lựa chọn mô hình KTTT đ/hướng XHCN có sự điều tiết của NN mà Đảng ta lựa chọn là đúng đắn, phù
hợp với xu thế của thời đại.
Qua phân tích vai trò của nhân tố CT trong sự p/triển KT-XH và xem xét một số mô hình p/triển trong XH
đương đại, có thể khẳng định rằng: Trong thời đại ngày nay muốn p/triển KT-XH bền vững, các chủ thể CT cầm
quyền tất yếu phải nh/thức và g/quyết một cách đúng đắn mqhệ giữa CT và KT. KT tăng trưởng bền vững phải
hội đủ trong đó sự đ/hướng, sự t/động đúng đắn hợp lý của NN-CT và sự điều tiết, can thiệp đúng lúc, đúng
chỗ, đúng mức, đúng mục đích của NN đ/v q/trình p/triển KT, mà sự tăng trưởng KT đó đã đồng thuận với sự
ổn định và p/triển XH. Nhưng như chúng ta đã biết, KT thị trường có mặt mạnh nhưng cũng có mặt yếu của nó,
đó là: đã phát sinh tiêu cực như lừa đảo, hối lộ, trốn thuế, thương mại hóa các q/hệ VH-XH.
Do vậy, để hoàn thiện các nhân tố CT ở nước ta cần phải hoàn thiện trên cả 3 phương diện l/quan đó là: Các chủ
thể l/đạo CT, các thể chế và thiết chế CT và VH' CT.
Một là: Về chủ thể l/đạo CT, phải hình thành đội ngũ l/đạo thực sự có đức, có tài. XD ĐCSVN thực sự trở thành
lương tâm của d/tộc và thời đại, đủ sức tập hợp cổ vũ các t/lớp nd cùng hành động vì m/tiêu chung của q/gia do
chính ĐCS l/đạo
Đ/v đội ngũ l/đạo phải không ngừng nâng cao sự giác ngộ CT, về lý luận của CNMLN, phải có vốn tri thức VH'
rộng, hiểu biết trên nhiều l/vực, có tri thức chuyên môn sâu. Ngoài ra cần phải có những phẩm chất của người
lãnh tụ Mác xít, đó là phẩm chất năng lực đạo đức và phẩm chất tâm lý tốt. Như vậy là cần phải t/hiện tốt hơn
nữa NQTW3 khóa VIII về ch/lược CB trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
Tiếp tục t/hiện NQTW6 (lần 2) khóa VIII về XD và chỉnh đốn Đảng, trong đó cần tập trung làm tốt những
n/dung sau để nâng cao sức ch/đấu và l/đạo của Đảng: Nâng cao hiệu quả của c/tác GD CT tư tưởng cho CB
đảng viên; tiếp tục đ/mới c/tác CB về n/dung và ph/thức; XD và củng cố các tổ chức cơ sở Đảng; kiện toàn tri
thức, đ/mới ph/thức l/đạo của Đảng. Hoàn thiện một bước thể chế CT XHCN, tạo lập m/trường pháp lý cho sự

p/triển mạnh mẽ của KT thị trường đ/hướng XHCN, XD h/thống CT vững mạnh và hoạt động có hiệu quả; tạo
lập được cơ chế để mỗi cá nhân, mỗi t/lớp XH có điều kiện và có khả năng tham gia vào công việc của NN, của
XH một cách thực chất, hiệu quả; g/quyết tốt các m/thuẫn, các x/đột XH và bảo đảm vai trò l/đạo của Đảng đ/v
toàn XH.
Bộ máy NN trong h/thống CT phải TSVM, hoạt động có hiệu quả; phải có sự phân định rõ ràng về chức năng,
thẩm quyền giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng như sự ph/hợp, sự kiểm soát lẫn nhau giữa các
cơ quan đó. Điều q/trọng là ở chỗ bố trí q/lực, cơ chế vận hành, ph/thức hoạt động phản ánh mối q/hệ - sự
t/động giữa Đảng và NN sao cho hợp lý, khoa học thể hiện đầy đủ hơn nữa bản chất của một thể chế dân chủ
XHCN.
Phải nâng cao VH' CT XHCN, VH' dân chủ, VH' pháp quyền cho mọi t/lớp nd, g/trị của VH' XH phải hướng
dẫn đến tính chân - thiện - mỹ.
Tóm lại, sự tác động của CT đ/v ĐSXH nói chung và đ/v các l/vực KT, VH', XH nói riêng bao giờ cũng diễn ra
theo những ph/thức, những cơ chế nhất định, mà ở đó tùy thuộc vào nhân tố chủ quan: lợi ích, trình độ năng
lực, phẩm chất, nhân cách của các cấp độ chủ thể có trong một q/gia, vùng lãnh thổ x/định, cũng như trên
những mỗi giai đoạn LS nhất định. Sự hoàn thiện của các nhân tố CT, h/thống CT trên một ý nghĩa nhất định
vừa là n/dung hợp thành vừa là điều kiện đảm bảo cho sự ổn định, p/triển bền vững. Chính vì vậy trên con
đường đ/mới để đi đến m/tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh mà Đảng ta đã đề ra,
cần phải có sự nh/thức và cách làm b/chứng khi xử lý mqhệ giữa CT và p/triển của XH VN.


Câu 3: Cơ chế thực thi quyền lực của đảng cầm quyền
QL ra đời, tồn tại và p/triển cùng với sự ra đời, tồn tại và p/triển của XH loài người. Nói một cách khác, QL là
một q/hệ XH (tức có hoạt động tập thể của ít nhất hai cá nhân trở nên) có tính phổ quát, chi phối mọi thành viên
trong XH; không ai có thể đứng ngoài q/hệ QL, nếu không th/gia một q/hệ QL ở nơi này, lúc này thì th/gia q/hệ
QL khác lúc khác.
Mặc dù đã được ng/cứu, đề cập từ rất lâu, nhưng đến nay vẫn chưa thực sự có một định nghĩa nào thật sự khoa
học được mọi người chấp nhận. Nhà CT học Dantra cho rằng, nắm QL có nghĩa là bắt người khác phải phục
tùng. Còn nhà CT học người Mỹ Lipson thì xem QL là khả năng đạt tới kết quả nhờ một hành động phối hợp.
Với một cách tiếp cận phổ quát hơn, những người Mác-xít quan niệm, QL là khả năng t/hiện ý chí của mình, có
tác động đến hành vi và phẩm hạnh của người khác nhờ một phương tiện nào đó như uy tín, quyền hành, sức

mạnh. Tựu trung, có thể khái quát, QL là mối q/hệ giữa các chủ thể hành động của đời sống XH, trong đó chủ
thể này có thể chi phối hoặc buộc chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình nhờ có sức mạnh hay vị thế nào
đó trong q/hệ XH.
QL là một q/hệ phổ biến trong ĐSXH, nên có nhiều tiêu chí để phân loại QL. Các tiêu chí này có thể là tiến
trình lịch sử XH (thần quyền, vương quyền, pháp quyền, v.v.), ph/thức thực thi (bạo lực, tài lực, trí lực, v.v.) và
các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH. Theo tiêu chí thứ ba này thì QL có thể bao gồm QL kinh tế, QLCT,
QL công, v.v. Và đây là cách phân loại QL được mọi người quan tâm hơn cả, bởi loại hình QL phân theo tiêu
chí này là loại QL có tính chất chi phối toàn bộ XH cùng mọi q/hệ QL khác vốn có trong lòng của một XH.
Bất cứ một loại hình tổ chức XH nào cũng đòi hỏi phải duy trì tr/tự, và để duy trì tr/tự, kỷ luật đó phải tồn tại
một loại QL XH hay còn gọi là QL công. QL công là QL nảy sinh từ một nhu cầu nào đó của cộng đồng nhờ đó
cộng đồng có được tính tổ chức và tr/tự. Ở mức độ t/trung hơn, khi XH hình thành g/c, thì QLCT ra đời. QLCT
là loại QL của một g/c hoặc liên minh g/c, liên minh đảng phái. Nó nói lên khả năng thực tế của g/c, liên minh
g/c, liên minh đảng phái đó trong việc t/hiện ý chí của mình trong CT và các chuẩn mực pháp quyền nhờ đó mà
lợi ích của g/c, liên minh g/c, liên minh đảng phái đó được hiện thực hóa trong cuộc sống. Trong XH có g/c, g/c
nào cũng muốn áp đặt ý chí của mình lên g/c khác, tức muốn thống trị g/c khác hay muốn trở thành g/c cầm
quyền. Và xung đột QL là một hiện tượng k/quan, tất yếu và phổ biến. Mọi xung đột QL, xét đến cùng, đều
nhằm đạt được QLNN, nắm lấy NN-công cụ mà qua đó g/c này áp đặt sự thống trị của mình lên g/c khác. Như
vậy, QLNN là một bộ phận của QLCT, và đó là QLCT của g/c cầm quyền. Ngoài những đặc trưng vốn có của
QLCT, QLNN có một đặc trưng rất cơ bản là nó có thể t/hiện được một loạt những b/pháp mang tính cưỡng chế
trên qui mô toàn XH.
Sau các cuộc xung đột, tranh giành QL giữa các g/c đảng phái trong XH, rốt cục, một g/c duy nhất nắm được
hạt nhân của QLCT-QLNN và trở thành g/c cầm quyền. Và để đảm bảo lợi ích của mình, g/c cầm quyền phải
hiện thực hóa ý chí, ch/trương, đ/lối của mình vào trong đời sống XH. Để làm được điều đó, g/c cầm quyền
phải biến ý chí riêng của g/c mình thành nghĩa vụ chung mà toàn thể XH phải tuân thủ theo một cách thức của
riêng mình mà ta gọi đó là cơ chế thực thi QL của g/c cầm quyền.
Trước hết, để hiện thực hóa QL của mình, g/c cầm quyền (mà thường thông qua một tổ chức hạt nhân là chính
đảng) vạch ra m/tiêu CT của mình. M/tiêu này được thể hiện trong c/lĩnh CT, đ/lối, ch/trương, c/sách của chính
đảng cầm quyền. Ở các nước TB, các chính đảng cầm quyền là những đảng phái đại diện quyền lợi cho giới
chủ, cho gia cấp TS (Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa ở Mỹ, Đảng Bảo thủ và Công Đảng ở Anh, v.v), còn ở
các nước XHCN, đây là ĐCS, đội tiền phong của g/c CN, đại diện quyền lợi cho mọi tầng lớp và NDLĐ. Dù

theo chế độ đa đảng hay một đảng, ở XH TB hay XHCN, các chính đảng cầm quyền bao giờ cũng là người soi
đường cho XH đi, và tất nhiên là phải đi theo con đường mà chính đảng cầm quyền, hay nói rộng ra là g/c cầm
quyền đã lựa chọn.
Sau khi đã vạch ra ch/trương đ/lối, c/sách cầm quyền (m/tiêu CT), để biến cái mang tính chất riêng của đảng,
g/c cầm quyền thành cái chung, cái phổ biến, g/c cầm quyền thông qua các thiết chế tương ứng để thể chế hóa
các ch/trương, đ/lối đã đề ra. Đây thực chất là hoạt động của các thiết chế lập pháp như (Quốc hội hay Nghị
viện) nhằm cụ thể hóa các ch/trương, c/sách của chính đảng cầm quyền thành hệ thống p/luật bao gồm hiến
pháp, các đạo luật và các văn bản pháp quy buộc mọi thành viên trong XH phải tuân theo. Về cơ bản, hiến
pháp, p/luật của NN do cơ quan lập pháp (đại diện cho nd) làm ra cũng chính là sự thể chế hóa, pháp lý hóa ý
chí, m/tiêu của g/c cầm quyền.
Để hệ thống hiến pháp, p/luật, các văn bản pháp qui đi vào cuộc sống, tức khiến mọi thành viên trong XH tuân
theo, hệ thống các cơ quan hành pháp mà đứng đầu là chính phủ được lập ra để t/hiện, thực thi p/luật.
Với một hệ thống các thiết chế được tổ chức chặt chẽ từ c/q TW đến địa phương, g/c cầm quyền muốn mọi ý
chí, tôn chỉ, mục đích của mình phải được mọi thành viên trong XH ý thức và triệt để t/hiện. Và q/trình thực thi
này chính là q/trình thông qua đó g/c cầm quyền thực sự l/đạo điều hành và chi phối XH; mà nhìn ở giác độ


tổng thể là duy trị tr/tự an ninh và p/triển kinh tế. Các hoạt động hành pháp, t/hiện thông qua các thiết chế, tổ
chức, bộ máy NN (TW và địa phương) bao giờ cũng thể hiện rõ nét nhất QL của g/c cầm quyền. Đây chính là
khâu biến ý chí QL thành hành động QL, hay là khâu vật chất của cơ chế thực thi QL của g/c cầm quyền.
Trong q/trình t/hiện H.pháp, P.luật, để đảm bảo tính nghiêm minh, công bằng và hiệu lực của luật pháp, việc tổ
chức kiểm tra và xử lý cũng phải được t/hiện đồng thời với các hoạt động trên. Và để đảm bảo sự k.quan, vô tư,
hệ thống các cơ quan tư pháp (bao gồm tòa án và các cơ quan tố tụng khác như điều tra, luận tội) với sự độc lập
tương đối của nó được hình thành.
Tựu trung, các hoạt động l/pháp, h/pháp và t/pháp dưới m/tiêu tôn chỉ của chính đảng cầm quyền là bốn nội
dung (hay bốn chức năng), bốn q/trình căn bản của cơ chế thực thi QL của g/c cần quyền. Một khi bốn q/trình
này được vận hành trôi chảy, thì có nghĩa là ý chí của g/c cầm quyền được thực thi đầy đủ. Ngoài ra, trong
q/trình t/hiện các chức năng trên, các tổ chức bộ máy của g/c cầm quyền đều tìm cách lôi kéo kh/khích các
thành viên của các tổ chức CT XH khác cùng th/gia. Việc này giúp g/c cầm quyền tạo thêm sức mạnh qua đó
QL được thực thi hoàn hảo hơn.

Ở nước ta, cơ chế thực thi QL vừa có những nét chung của cơ chế thực thi QL của g/c cầm quyền như ở các
nước khác, lại vừa có nhưng nét đặc thù riêng. Trước hết, ở nước ta ĐCSVN vừa là đội tiền phong của g/c CN
lại vừa đại diện cho lợi ích của quảng đại quần chúng NDLĐ. Lợi ích của g/c CN VN không mâu thuẫn mà
thống nhất b/chứng với lợi ích toàn d/tộc, và ĐCSVN là hạt nhân l/đạo duy nhất sự nghiệp CM VN.
Với đặc thù này, khác với thể chế tam quyền phân lập phổ biến ở các nước khác trên toàn thế giới, NN VN
không phân chia QL, mà QL được t/trung thống nhất với nguyên tắc tối thượng "mọi QL thuộc về nd." QLNN ở
VN được t/trung thống nhất dưới sự l/đạo tuyệt đối của ĐCSVN và có sự phân công hợp lý. Trên cơ sở sở đó,
về cơ bản VN cũng có đầy đủ các thiết chế l/pháp, h/pháp và t/pháp, song đó là một khối thống nhất dưới sự
phân công l/đạo của ĐCSVN mà trong đó các thành viên của thiết chế này đồng thời lại có thể là thành viên của
thiết chế kia.
Về mặt tích cực, cơ chế thực thi QL ở nước ta có một ưu điểm nổi bật nhất đó là tính t/trung và thống nhất cao
độ. Đây là một thế mạnh của NN ta, mà trước hết là hạn chế được sự phân tán về chính kiến trên nghị trường,
đảm bảo ý chí của Đảng và NN, nguyện vọng của nd được thống nhất, tình hình CTXH được ổn định.
Tuy nhiên, cơ chế thực thi QL ở nước ta như vừa trình bày ở trên cũng bộc lộ rất nhiều điểm bất cập. Trước hết,
dù khẳng định tính duy nhất của ĐCSVN là đúng đắn, ta vẫn không thể phủ nhận, chính sự duy nhất này nhiều
khi đã khiến cho chúng ta nhiều khi mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí, độc đoán, thiếu tôn trọng một số quy
luật k/quan, hạn chế việc phát huy của các nhân tố ngoài Đảng, thiếu nghiêm minh trong kỷ cương kỷ luật, dễ
bao che dung túng, bao biện cho những hành vi sai trái, nhiều khi khiến kỷ cương pháp nước, p/luật bị xem nhẹ.
Về mặt NN, vì không phân quyền nên cùng lúc một người vừa là thành viên của cơ quan hành pháp, tư pháp lại
vừa là thành viên của cơ quan lập pháp. Điều này nhiều lần đã khiến cho hoạt động của NN lâm vào tình trạng
vừa đá bóng vừa thổi còi, chức năng, tr/nhiệm chồng chéo, không rạch ròi phân minh, một số hoạt động thiếu
k/quan, tình trạng thiếu tr/nhiệm, vô tr/nhiệm, "vô cảm", quan liêu, cửa quyền, tham nhũng tràn lan…
Để hoàn thiện cơ chế thực thi QL ở nước ta hiện nay, phát huy tối đa thế mạnh, hạn chế đến mức thấp nhất
những tác động "ngược" của cơ chế, trước hết và quan trọng nhất là yếu tố "trí tuệ". Như đã đề cập ở trên, phần
lớn mọi "căn bệnh" trong bộ máy c/q của chúng ta đều bắt nguồn từ việc chưa phát huy và sử dụng tốt yếu tố
"trí tuệ." Đảng của chúng ta là đảng tiên tiến, mỗi đảng viên là một quần chúng tiên tiến nhất, vậy đảng làm sao
phải tập hợp được nhân tố "trí tuệ" để trở nên tiên tiến.
Giải pháp thứ hai để đảm bảo sự vận hành trôi chảy của cơ chế thực thi QL là phải t/hiện cơ chế "bổ nhiệm thực
sự" các chức danh từ bộ trưởng trở xuống để XD những ê-kíp làm việc nhịp nhàng ăn khớp và hiệu quả. Bổ
nhiệm sẽ gắn liền với cách chức, như tr/nhiệm gắn với quyền lợi vậy. Tr/nhiệm ở đây bao gồm cả tr/nhiệm hình

sự chứ không chỉ hành chính. Quyền lợi, tr/nhiệm rạch ròi chắc chắn sẽ qui tụ được hiền tài, và khí nước có
mạnh cũng là nhờ đó. Và cuối cùng, phải XD được NN pháp quyền XHCN.


Câu 2: Lý luận về con đường dẫn đến quyền lực.
QL ra đời, tồn tại và p/triển cùng với sự ra đời, tồn tại và p/triển của XH loài người. Nói một cách khác, QL là
một q/hệ XH (tức có hoạt động tập thể của ít nhất hai cá nhân trở nên) có tính phổ quát, chi phối mọi thành viên
trong XH; không ai có thể đứng ngoài q/hệ QL, nếu không tham gia một q/hệ QL ở nơi này, lúc này thì tham
gia q/hệ QL khác lúc khác.
Mặc dù đã được ng/cứu, đề cập từ rất lâu, nhưng đến nay vẫn chưa thực sự có một định nghĩa nào thật sự khoa
học được mọi người chấp nhận. Nhà CT học Dantra cho rằng, nắm QL có nghĩa là bắt người khác phải phục
tùng. Còn nhà CT học người Mỹ Lipson thì xem QL là khả năng đạt tới kết quả nhờ một hành động phối hợp.
Với một cách tiếp cận phổ quát hơn, những người Mác-xít quan niệm, QL là khả năng thực hiện ý chí của mình,
có tác động đến hành vi và phẩm hạnh của người khác nhờ một phương tiện nào đó như uy tín, quyền hành, sức
mạnh.
Tựu trung, có thể khái quát, QL là mối q/hệ giữa các chủ thể hành động của ĐSXH, trong đó chủ thể này có thể
chi phối hoặc buộc chủ thể khác phải phục tùng ý chí của mình nhờ có sức mạnh hay vị thế nào đó trong q/hệ
XH.
QL là một q/hệ phổ biến trong đời sống XH nên có nhiều tiêu chí để phân loại QL. Các tiêu chí này có thể là
tiến trình LS XH (thần quyền, vương quyền, pháp quyền, v.v.), ph/thức thực thi (bạo lực, tài lực, trí lực, v.v.) và
các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH.
Theo tiêu chí thứ ba này thì QL có thể bao gồm QL kinh tế, QLCT, QL công, v.v. Và đây là cách phân loại QL
được mọi người quan tâm hơn cả, bởi loại hình QL phân theo tiêu chí này là loại QL có tính chất chi phối toàn
bộ XH cùng mọi q/hệ QL khác vốn có trong lòng của một XH.
Bất cứ một loại hình tổ chức XH nào cũng đòi hỏi phải duy trì trật tự, và để duy trì trật tự, kỷ luật đó phải tồn
tại một loại QL XH hay còn gọi là QL công. QL công là QL nảy sinh từ một nhu cầu nào đó của cộng đồng, nhờ
đó cộng đồng có được tính tổ chức và trật tự.
Ở mức độ tập trung hơn, khi XH hình thành g/c, thì QLCT ra đời. QLCT là loại QL của một g/c hoặc liên minh
g/c, liên minh đảng phái. Nó nói lên khả năng thực tế của g/c, liên minh g/c, liên minh đảng phái đó trong việc
thực hiện ý chí của mình trong CT và các chuẩn mực pháp quyền nhờ đó mà lợi ích của g/c, liên minh g/c, liên

minh đảng phái đó được hiện thực hóa trong cuộc sống.
Trong XH có g/c, g/c nào cũng muốn áp đặt ý chí của mình lên g/c khác, tức muốn thống trị g/c khác hay muốn
trở thành g/c cầm quyền. Và xung đột QL là một hiện tượng khách quan, tất yếu và phổ biến. Mọi xung đột QL,
xét đến cùng, đều nhằm đạt được QLNN, nắm lấy NN - công cụ mà qua đó g/c này áp đặt sự thống trị của mình
lên g/c khác.
Như vậy, QLNN là một bộ phận của QLCT, và đó là QLCT của g/c cầm quyền. Ngoài những đặc trưng vốn có
của QLCT, QLNN có một đặc trưng rất cơ bản là nó có thể thực hiện được một loạt những biện pháp mang tính
cưỡng chế trên qui mô toàn XH.
Với những đặc trưng như đã đề cập ở trên, QL luôn là cái mà người ta mơ ước, khát khao và tìm mọi cách để
đạt được. Và hàng loạt các ph/thức, con đường dẫn đến QL đã được các nhà CT học ng/cứu mổ xẻ.
Theo q/điểm lý luận của nhà CT học Lipson, có rất nhiều con đường để đạt đến QL trong những điều kiện LS
khác nhau. Theo đó ông đưa ra hàng loạt các nhân tố như tuổi tác, dòng tộc, giới tính, tôn giáo, chủng tộc, sức
mạnh, của cải, trí tuệ, v.v, và ứng với mỗi loại QL khác nhau sẽ có những ph/thức và con đường khác nhau.
Trong khi xem một con đường nào đó là cơ bản, để đạt đến một loại QL nhất định thì phải xem xét sự tác động
ả/hưởng của những ph/thức, con đường khác.
Các nhà khoa học CT và XH hiện đại nêu ra ba ph/thức đạt QL. Một là dùng sức mạnh vật lý tác động trực tiếp
lên thân thể con người; hai là dùng thưởng phạt, lợi ích kinh tế; và ba là dùng q/điểm, dư luận để thuyết phục.
Trong tác phẩm "Thăng trầm QL", nhà tương lai học người Mỹ Alvin Toffler cũng khái quát ba ph/thức cơ bản
để đạt tới QL: bạo lực, của cải và trí tuệ. Theo đó, ông tiến hành phân tích và phân cấp cho từng ph/thức. Ông
đặc biệt đề cao và nhấn mạnh con đường đạt đến QL bằng trí tuệ, coi đó là con đường có phẩm hạnh cao nhất,
còn đạt QL bằng của cải là con đường có phẩm hạnh bậc trung, và con đường bạo lực là con đường có phẩm
hạnh thấp nhất.
Nhìn chung, các q/điểm trên đây đều có những giá trị nhất định, cho thấy sự phong phú của những ph/thức và
con đường dẫn đến QL. Tuy nhiên, các q/điểm này ít nhiều đã có sự cực đoan, thiên lệch do chưa phân tích thấu
đáo b/chứng giữa m/tiêu và ph/thức đạt đến QL.
Trên q/điểm phân tích kỹ lưỡng mối q/hệ b/chứng giữa m/tiêu và ph/thức đạt đến QL, CNMLN cho rằng, có
nhiều ph/thức và con đường dẫn đến QL. Mọi ph/thức, con đường đều được cho là hợp lý, cần thiết nếu bằng
cách đó mang lại QL cho g/c CN và NDLĐ,
đ/thời góp phần vào g/phóng sức lao động, g/phóng con người và thúc đẩy XH vận động p/triển.



Giống như các q/điểm trên, CNMLN khẳng định tính phong phú đa dạng của những ph/thức con đường đạt đến
QL. Điều đó phản ánh đúng hiện thực khách quan của đời sống XH, và đã được minh chứng hùng hồn qua các
cuộc xung đột QL từ xưa đến nay.
Dưới ánh sáng lý luận của CNMLN, có thể thấy việc tuyệt đối hóa QL trí tuệ của Alvin Toffler không thực sự
thỏa đáng cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Trên phương diện lý luận, tầng lớp trí thức không được
xem là một g/c vì nó không có một hệ tư tưởng chung và không gắn với một ph/thức sản xuất nhất định. Vả lại
nếu xem bạo lực là hạ sách, thì cũng không đúng với thực tế. Ở Mỹ và Tây Âu, các quốc gia luôn tự xưng là
trung tâm văn minh và trí tuệ nhân loại, người ta cũng chẳng khước từ bạo lực, thậm chí họ còn sử dụng bạo lực
mang tính hủy diệt. Và nếu Alvin Tofler coi của cải chỉ là trung sách cũng không hợp với thực tế XH ở các quốc
gia này, nơi tiền của vẫn là một trong những ph/thức chủ đạo để đạt tới QL.
Bàn đến chủ thể QL, CNMLN xác định rõ m/tiêu đạt QL là giành QL về cho g/c CN và NDLĐ. Hay nói cách
khác, giành QL về tay mình và NDLĐ là sứ mệnh LS của g/c CN. Trên cơ sở phân tích mối q/hệ b/chứng giữa
lợi ích của g/c CN và NDLĐ, ta có thể thấy rõ lợi ích của g/c CN không những không mâu thuẫn, mà về cơ bản
nó còn thống nhất b/chứng với lợi ích của NDLĐ và với lợi ích d/tộc. Như vậy xét ở góc độ m/tiêu, g/c CN
không chỉ đấu tranh mang lại QL và quyền lợi cho g/c mình mà còn mang lại QL và lợi ích cho tất thảy NDLĐ.
M/tiêu ấy của g/c CN không chỉ hợp với m/tiêu lợi ích của quốc gia d/tộc mà nó còn hợp với m/tiêu chung của
nhân loại tiến bộ, của nd yêu chuộng hòa bình và công lý trên toàn thế giới.
Với m/tiêu lý tưởng cao cả ấy, sáng ngời chất nhân văn ấy, hẳn mọi con đường, mọi ph/thức đạt đến quyền lợi
cho g/c này không có lý do gì để cho là không hợp lý.
Khi lợi ích của chủ thể đạt QL phù hợp với lợi ích cộng đồng XH thì sẽ tạo nên sự đồng thuận trong việc thực
thi QL, ngược lại ắt nảy sinh mâu thuẫn, xung đột.
Với m/tiêu g/phóng d/tộc, tự do cho đất nước, mang lại hạnh phúc ấm no cho nd, Đảng ta đã không ngừng rèn
luyện trưởng thành, lãnh đạo thành công sự nghiệp CM giành c/q, giành QLNN về tay g/c CN và NDLĐ. Trong
suốt chặng đường đầy gian nan thử thách ấy, để quyết tâm thực hiện m/tiêu cao cả mà mình đã đề ra, tùy vào
tình hình và bối cảnh LS cụ thể, Đảng ta đã sử dụng rất nhiều ph/thức, con đường từ quân sự, CT, ngoại giao
đến binh vận, trong đó bạo lực CM là con đường có ý nghĩa quyết định. Thắng lợi vĩ đại của CM Tháng Tám,
lập nên nước VNDCCH năm 1945, chiến thắng LS lừng lẫy Điện Biên Phủ (1954) và Đại thắng mùa xuân
1975, g/phóng miền Nam thống nhất đất nước, thu giang sơn về một mối, đem lại QL về tay nd, đã chứng minh
hùng hồn cho tính đúng đắn sự hợp lý và cần thiết của tất cả các ph/thức và con đường mà Đảng ta đã thực

hiện.
Không những thế, những chiến công ấy còn góp phần phủ định q/điểm của Alvin Toffler khi cho rằng bạo lực là
con đường có phẩm hàm thấp nhất; có lẽ nó chỉ đúng với thứ bạo lực cường quyền của những kẻ đi xâm lược,
mang đau thương tang tóc cho nhân loại. Như vậy, không thể đánh đồng bạo lực của những kẻ cường quyền
xâm lược và áp bức với bạo lực CM của những người, những d/tộc đứng lên chống lại quân xâm lược mang lại
độc lập và tự do, hòa bình và cơm áo cho d/tộc mình. Hai thứ bạo lực ấy khác nhau về chất.
Ngày nay, tuy c/q đã về tay nd, song sự nghiệp CM của nd ta, d/tộc ta, sự nghiệp CM mà Đảng và Bác Hồ kính
yêu đã khởi xướng vẫn còn tiếp diễn và đã bước sang một giai đoạn mới. M/tiêu của CM Việt Nam là xây dựng
và bảo vệ tổ quốc, giương cao ngọn cờ độc lập d/tộc gắn liền với CNXH, mà nội hàm của nó chính là m/tiêu mà
Đảng đã đề ra: dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. Với m/tiêu ấy, hẳn hắn các ph/thức và
con đường của CM nước ta vẫn còn rất phong phú và đa dạng, trong đó bạo lực CM vẫn còn cần thiết. Đứng
trước âm mưu diễn biến hòa bình, âm mưu chống phá CM của các thế lực thù địch trong nước và quốc tế, để
giữ vững c/q, QLNN trong tay nd, QL mà bao thế hệ cha anh ta đã đổi bằng cả máu của mình, chúng ta không
được phép lơ là mất cảnh giác, và không thể khoan nhượng thỏa hiệp với bất cứ thế lực phản động nào. Và
trong quá trình bảo vệ đất nước, bảo vệ c/q ngày nay, chúng ta phải xác định khi cần bạo lực CM vẫn phải sử
dụng để trấn áp để giữ gìn độc lập d/tộc, giữ vững c/q NN.
Bên cạnh đó, con đường để đưa nước ta có vị thế mới trên trường quốc tế là con đường phải tập trung sức mạnh
tổng hợp của toàn dân. Tóm lại, mọi con đường đều có thể áp dụng miễn thực hiện được m/tiêu dân giàu, nước
mạnh, XH công bằng, dân chủ văn minh.


Câu 4: Đảng CT, đảng CT cầm quyền. Các giải pháp góp phần nâng cao sức chiến đấu năng lực lãnh đạo
của tổ chức Đảng ở địa phương, đơn vị.
Đảng CT là một tổ chức CT XH bao gồm những phần tử ưu tú nhất, tiêu biểu nhất của g/c hay của các tập đoàn
hợp thành g/c. Nó là công cụ q/trọng nhất để đ/tranh cho l/ích g/c mà nó đại diện.
Những thành tựu và yếu kém trong công cuộc đổi mới, XD và bảo vệ tổ quốc gắn liền với tr/nhiệm lãnh đạo của
Đảng và những ưu điểm, khuyết điểm công c/tác XD Đảng. Chính vì vậy, để đề xuất được những giải pháp góp
phần nâng cao sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng thì việc t/trung ng/cứu bản chất, v/trò và chức
năng của Đảng CT và đảng CT cầm quyền là một yêu cầu hết sức cần thiết.
Trong LS ph/triển của loài người, khi XH đã phân chia thành g/c, có m/thuẫn về l/ích g/c là có đ/tranh g/c.

Đ/tranh g/c ph/triển theo quy luật từ tự phát đến tự giác, từ h/thức thấp đến h/thức cao (đ/tranh kinh tế, đ/tranh
tư tưởng lý luận, đ/tranh CT). Đ/tranh CT là h/thức đ/tranh g/c cao nhất vì nó giải quyết vấn đề QL CT thuộc về
g/c nào. G/c nào giành được QL CT sẽ trở thành g/c thống trị về CT đối với XH.
Trong XH có g/c, các đảng CT không ra đời cùng với sự ra đời của các g/c. LS đ/tranh g/c đã chứng minh rằng,
đ/tranh g/c phải ph/triển đến một trình độ nhất định - trình độ đ/tranh CT - thì các đảng CT mới có khả năng ra
đời. Và trong q/trình đ/tranh, trong nội bộ mỗi g/c đều xuất hiện những người tiêu biểu, được suy tôn thành
những người cầm đầu, người thủ lĩnh dưới nhiều h/thức.
Trong đ/tranh, mỗi g/c ngày càng có ý thức rõ hơn là phải giành được QL CT về tay g/c mình. Đ/tranh CT đòi
hỏi g/c phải có m/tiêu CT rõ rệt, phải có tổ chức chặt chẽ để tập hợp lực lượng của g/c, để huy động lực lượng
đồng minh đánh bại kẻ thù giành thắng lợi. Các đảng CT ra đời là do đòi hỏi khách quan của cuộc đ/tranh CT
giữa các g/c. Đảng CT, về nguyên tắc, là tổ chức cao nhất, chặt chẽ nhất của g/c, tập hợp những người giác ngộ
nhất về l/ích g/c, kiên quyết nhất trong đ/tranh để bảo vệ l/ích g/c khi chưa giành được QL CT cũng như khi đã
giành được QL CT.
Tóm lại, sự ra đời của các đảng CT vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong những điều kiện chủ quan đó là ý
thức, bản lĩnh, trí tuệ đặc biệt là của những người lãnh đạo đã ph/triển ở trình độ cao, điều kiện khách quan là
cuộc đ/tranh g/c đã ph/triển đến trình độ đ/tranh tự giác là đ/tranh CT có m/tiêu, cương lĩnh, đ/lối rõ ràng, có tổ
chức chặt chẽ, có bộ tham mưu, có lãnh tụ và có thể chế dân chủ là thể chế thừa nhận sự tồn tại hợp pháp của
các nhóm l/ích đối lập và các tổ chức đại diện cho nhóm l/ích đó do nhu cầu của cuộc đ/tranh giải phóng d/tộc
cho nên đã hình thành các đảng CT theo khuynh hướng d/tộc chủ nghĩa nhưng thấm đậm bản chất g/c của nó.
Như vậy, đảng CT là một sản phẩm LS, ra đời trong XH có g/c và tồn tại lâu dài khi XH còn có các g/c
đ/kháng. Các đảng CT chỉ hết v/trò LS khi XH không còn g/c đ/kháng. Từ khi ra đời cho đến suốt q/trình tồn tại
và hoạt động, các đảng CT đều mang bản chất g/c rõ rệt. Đảng CT là đại biểu cho hệ tư tưởng, cho l/ích của g/c
XH nhất định, không có đảng CT nào là phi g/c, siêu g/c. Tóm lại, Đảng CT nào cũng đại diện cho một g/c nhất
định, đ/tranh cho l/ích của g/c đó cho nên nó mang tính g/c.
Có hai tiêu chí đánh giá bản chất đảng CT đó là: hệ tư tưởng thực chất là sự "biện minh" về mặt tư tưởng cho
l/ích của một g/c và vạch ra Ph/hướng hành động để t/hiện m/tiêu l/ích ấy; thực chất đảng CT đó đ/tranh vì ai,
bảo vệ cho giai tầng XH nào.
Các học giả TS đánh giá v/trò của đảng CT vừa có những đóng góp tích cực; đồng thời có những ảnh hưởng
tiêu cực đối với XH. Quan điểm của CT học Mácxít khẳng định v/trò của đảng CT thể hiện tính tích cực hay
tiêu cực phụ thuộc vào bản chất g/c của đảng đó. Nếu đảng CT đại diện cho một g/c tiên tiến đang lên thì v/trò

của nó là tích cực và ngược lại, nếu đảng CT đại diện cho một g/c bảo thủ lỗi thời thì thì v/trò của nó là tiêu
cực.
Đảng CT ở các nước TB là tổ chức tập hợp những người cùng x/hướng CT, cùng l/ích, nhằm giành QL CT.
Giữa các đảng thường có m/thuẫn phản ánh m/thuẫn về l/ích giữa các tập đoàn, các nhóm TB khác nhau.
Nhưng họ đều có m/tiêu thống nhất là bảo vệ l/ích chung của g/c TS, bảo vệ chế độ TBCN. Trong nền dân chủ
TS, chế độ đa nguyên CT, đa đảng hiện đang trở thành phổ biến. Cái gọi là đa nguyên CT, biểu hiện thành đa
đảng, các đảng đều có quyền tự do tranh luận, ứng cử, tranh cử... về thực chất thì đều là nhất nguyên CT. Vì tất
cả các đảng này đều từ một nguồn gốc, một mục đích là t/hiện l/ích và QL thống trị của g/c TS.

Từ khi ph/trào CM của g/c CN ra đời cho đến nay, chưa có ĐCS nào giành được c/q thông qua con đường nghị
viện dù đã tranh thủ tối đa khả năng đó. LS đã chứng minh là, ở một số nước, các ĐCS buộc phải dùng bạo lực
CM để lật đổ sự thống trị của g/c áp bức, bóc lột, giành lấy c/q khi XH bị khủng hoảng sâu sắc, toàn diện và


xuất hiện tình thế CM, một hệ thống CT mới được thiết lập bao gồm: ĐCS, NN dân chủ kiểu mới, các tổ chức
CT XH của g/c CN và NDLĐ, các đảng phái dân chủ đã từng hợp tác với ĐCS trong cuộc đ/tranh giành c/q và
tiếp tục tiếp tục hợp tác trong sự nghiệp bảo vệ c/q, XD chế độ mới. Trong hệ thống CT đó, ĐCS giữ v/trò duy
nhất lãnh đạo, t/hiện quyền thống trị về CT của g/c CN để XD NN của NDLĐ và quá độ đi lên CNXH.
Như vậy, ĐCS cầm quyền là duy nhất là tuyệt đối đi đôi với nhất nguyên CT. Điều đó xuất phát từ bản chất của
đảng của g/c tiên tiến đó là g/c CN. Ở các nước XHCN, hiện tượng nhất nguyên CT một đảng cầm quyền có thể
cắt nghĩa bởi bản chất của CM XHCN và v/trò của ĐCS trong sự nghiệp CM đó.
Sau khi giành c/q, ĐCS vừa là một bộ phận vừa là một tổ chức duy nhất giữ v/trò lãnh đạo toàn bộ hệ thống CT
và toàn bộ XH. Thực tế không có một lực lượng CT nào đủ sức tranh giành QL với ĐCS. ĐCS khi trở thành
đảng cầm quyền là người đóng v/trò to lớn đối với mọi thành công của CM; đồng thời cũng là người chịu
tr/nhiệm hoàn toàn đối với vận mệnh của Tổ quốc, của d/tộc. Chính vì vậy để đảm trách được v/trò đó thì ĐCS
phải t/hiện được những chức năng: Hoạch định đ/lối, chiến lược ph/triển đất nước; XD đội ngũ cán bộ; nêu
gương, giáo dục thuyết phục, tổ chức tập hợp quần chúng t/hiện đ/lối c/sách; làm tốt c/tác k/tra của đảng; phải
thường xuyên học tập nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo, rèn luyện phẩm chất; cần lưu ý những nguy
cơ (tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng XHCN, nạn tham
nhũng và tệ quan liên, "diễn biến hòa bình" do các thế lực thù địch gây ra) và tham quyền cố vị.

Xuất phát từ cơ sở lý luận nêu trên, chúng ta có thể đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao sức chiến đấu,
năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng:
Khẳng định v/trò lãnh đạo duy nhất của Đảng ta đối với CMVN trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH là vấn đề
quy luật, vấn đề có tính nguyên tắc. Qua thực tiễn cải tổ, cải cách, đổi mới, bài học kinh nghiệm q/trọng đầu
tiên là bài học về v/trò lãnh đạo của ĐCS cầm quyền.
Để làm tròn tr/nhiệm nặng nề mà LS đã giao phó, Đảng ta đã kết luận rằng, việc đổi mới và chỉnh đốn Đảng,
nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng là yêu cầu q/trọng hàng đầu đảm bảo cho Đảng ta luôn ngang tầm nh/vụ
CM. Trong những năm tới, toàn Đảng phải tiếp tục t/hiện có hiệu quả các NQ về XD Đảng, nhất là TW 6 (lần
2) khóa VIII về XD, chỉnh đốn Đảng. Trước hết, phải tăng cường c/tác giáo dục tư tưởng CT, rèn luyện đạo đức
CM, chống CN cá nhân; tiếp tục đổi mới c/tác cán bộ; XD, củng cố các t/chức cơ sở đảng; kiện toàn tổ chức,
đổi mới phương thức l/đạo của Đảng. Vấn đề q/trọng trước hết là phải tiếp tục đổ mới tư duy, nâng cao trình độ
trí tuệ của Đảng; muốn lãnh đạo công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi, Đảng ta phải nâng cao trình độ hiểu biết và
năng lực tổ chức t/hiện, từ việc phát hiện và nắm vững quy luật vận động của ĐSXH, của bản thân Đảng, cho
đến hiểu biết về thế giới, về thời đại.
Trong q/trình CM, nguồn sức mạnh to lớn làm nên thắng lợi của chúng ta chính là ở chỗ Đảng luôn gắn bó mật
thiết với nd. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, mqhệ giữa Đảng với dân thể hiện t/trung ở v/trò NN, v/trò các tổ
chức CT -XH trong hệ thống CT. Vì vậy phải phát huy quyền làm chủ của dân thông qua cơ quan QL NN.
Tăng cường v/trò lãnh đạo của Đảng và phát huy v/trò, hiệu lực q/lý của NN là thống nhất. Nâng cao v/trò lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng phải quyện chặt với q/trình XD NN pháp quyền XHCN trong sạch, vững mạnh,
t/trung đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của NN, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế. Đảng t/hiện sự
lãnh đạo CT đối với NN và toàn bộ hệ thống định hướng CT, m/tiêu CT trong cương lĩnh, đ/lối, c/sách lớn,
bằng việc lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ chủ chốt, bằng c/tác tư tưởng, bằng hành động có hiệu
quả và g/mẫu của các tổ chức Đảng và đảng viên, bằng c/tác k/tra của Đảng p/hợp chặt chẽ với k/tra của NN và
k/tra nd.
Đảng không được bao biện làm thay công việc q/lý của NN, vì như vậy, một mặt làm suy yếu NN, mặt khác
làm hạ thấp v/trò của Đảng. Tr/nhiệm nặng nề, sứ mệnh LS của một Đảng cầm quyền trong thời đại mới đòi hỏi
ĐCS phải không ngừng vươn lên ngang tầm những đòi hỏi của đất nước, của d/tộc và của thời đại. ĐCS cầm
quyền phải thực sự là " trí tuệ, danh dự và lương tâm của thời đại" như lời dạy của Lênin.



Câu 5: Thể chế NN? Các g/pháp hoàn thiện thể chế NN ở nước ta hiện nay.
Nhà nước (NN) là trụ cột của h/thống QL. Thể chế NN thường được xem xét từ 2 giác độ: Giác độ bản chất, thể
chế NN nói đến t/chất cai trị, điều hành của một NN thông qua những b/pháp nhất định, trong đó b/pháp cưỡng
chế là b/pháp đặc quyền của NN. Cho nên khi đề cập đến v/đề tăng cường và củng cố thể chế NN nghĩa là phải
tăng cường pháp chế và cũng như tăng cường giáo dục đạo đức cho công dân.
Giác độ cơ cấu: thể chế NN được xem xét từ khía cạnh tổ chức bộ máy, định rõ các vị trí, thẩm quyền ch/năng
của từng cơ quan trong bộ máy NN (lập pháp-hành pháp và tư pháp).Vì vậy, khi nói đến cải cách đổi mới thể
chế thì ưu tiên là cải cách về cơ cấu tổ chức. Theo đó có thể xác định rõ ch/năng cơ cấu bộ máy, bổ sung sửa đổi
những chế định pháp lý phù hợp với ch/năng, định ra một cách cụ thể những nh/vụ cho từng cơ quan trong bộ
máy NN.
N/dung của thể chế NN bao gồm: Ng/tắc tổ chức bộ máy NN và ng/tắc hoạt động của bộ máy NN.
-Về ng/tắc tổ chức bộ máy NN: Trong lịch sử thường tồn tại 02 ng/tắc tổ chức NN khác nhau là ng/tắc
phân quyền và ng/tắc tập quyền. Tư tưởng tổ chức QL NN theo ng/tắc phân quyền đã có từ thời cổ đại Hy lạp
do ARIXTOT đề xướng. Đến thời kỳ cận đại, nhà tư tưởng Anh là R.Lốc cơ và các nhà tư tưởng Pháp đã tuyên
truyền ng/tắc phân quyền trong các tác phẩm của mình. Thuyết phân quyền được hoàn chỉnh trong cuộc đấu
tranh của g/c TS lật đổ chế độ phong kiến chuyên quyền độc đoán, thiết lập QL của g/c TS. Theo ng/tắc phân
quyền thì QL được chia thành: quyền lập pháp, quyền HP, quyền TP. Các quyền này độc lập và chế ước lẫn
nhau (tam quyền phân lập). Trong đó quyền LP thuộc về quốc hội được lập qua phổ thông đầu phiếu.
Ng/tắc tập quyền gắn liền với tư tưởng cho rằng QL NN gắn bó với một chủ thể không thể phân chia –
chủ quyền nd. QL nd được thể hiện và t/hiện t/trung thống nhất vào 01 cơ quan QL NN cao nhất do nd bầu ra và
chịu tr/nhiệm trước nd đó là quốc hội. Tất cả các NN XHCN đều được tổ chức theo ng/tắc này.
-H/thống các cơ quan NN: Bộ máy NN được tổ chức thành h/thống các cơ quan nhằm t/hiện các ch/năng
thống trị chính trị và ch/năng công quyền. Bất kỳ NN nào cũng phải thành lập 01 h/thống cơ quan NN, tùy
thuộc t/chất và n/dung nh/vụ mà các cơ quan NN có hình thức và hoạt động khác nhau.
-Những ng/tắc hoạt động của NN: Đó là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt mọi hoạt động của NN
trong các lĩnh vực CT, KT, VH-XH, trong hoạt động đối nội và đối ngoại đều phải quán triệt. Căn cứ vào bản
chất g/c trong sự tương quan LL g/c trong XH và căn cứ vào truyền thống dân tộc mà mỗi NN có những ng/tắc
hoạt động khác nhau. Song nhìn chung hoạt động của các NN bao giờ cũng phải tuân theo các ng/tắc chung như
sau:
+Bảo đảm địa vị thống trị của g/c quyền (và của nd trong điều kiện CNXH).

+Bảo đảm duy trì và phát triển chế độ.
+Trấn áp sự phản kháng của g/c các LL thù địch.
Những n/dung cơ bản của NN đã nêu trên đã thể hiện rõ sự tác động của thể chế NN đối với các chủ thể
chính trị khác. Về sự tác động của các chủ thể chính trị khác đối với thể chế NN diễn ra như sau: Sự tác động
của Đảng chính trị đối với NN được hình thành trong quá trình đấu tranh chính trị lâu dài với những m/tiêu và
cơ chế tác động cụ thể. Trong quá trình đó nó đã rút ra được những bài học có tính ng/tắc. Sau nữa được hợp
pháp hóa bằng cơ chế tác động trên cơ sở hiến pháp của mỗi quốc gia và các đạo luật ban hành, các đảng chính
trị tác động vào tất cả các cơ quan trong thể chế NN, vào lĩnh vực tổ chức, vận hành và kiểm soát. Điều đó thể
hiện trong cơ chế tác động vào các cơ quan LP,HP,TP qua việc thể chế hóa m/tiêu chính trị của đảng chính trị
(cương lĩnh, đường lối,. ..) thành hiến pháp, p/luật; đề nghị danh sách bầu cử và ứng cử vào các vị trí q/trọng
trong các cơ quan NN; gây ảnh hưởng trong quá trình cơ quan NN quyết định các v/đề về luật pháp về nhân sự,
tài chính, những v/đề đối nội và quan hệ quốc tế. ..
Tác động của các tổ chức chính trị XH khác đối với thể chế NN là ở chỗ chúng can thiệp vào XH để làm ảnh
hưởng tích cực hoặc không tích cực đối với NN. Sự can thiệp thường có tính cục bộ; tác động đến NN từ 01
m/tiêu của một nhóm lợi ích chứ không thay mặt cho từng XH.
Từ cơ sở lý luận trên đây, để hoàn thiện thể chế NN ở nước ta hiện nay cần phải t/trung vào các g/pháp
chủ yếu như sau:
Trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH, đặc trưng bản chất của QLCT ở nước ta là toàn bộ QL thuộc về nd. Nd
t/hiện QL của mình thông qua NN pháp quyền XHCN. NN đó, là cột trụ trong h/thống chính trị XHCN ở nước
ta. Nó là tổ chức thể hiện và t/hiện ý chí QL của ND, thay mặt nd, chịu tr/nhiệm trước nd q/lý toàn bộ hoạt động
của đời sống XH. NN ta vừa là cơ quan QL vừa là bộ máy chính trị h/chính, vừa là tổ chức q/lý kinh tế, văn hóa
XH của nd. NN t/hiện q/lý XH bằng p/luật. Nó phải có đủ QL và khả năng định ra luật pháp, q/lý mọi mặt của
đời sống XH bằng luật pháp.
Muốn vậy phải luôn chăm lo XD và kiện toàn các cơ quan NN từ trung ương đến cơ sở, có cơ cấu gọn nhẹ, hoạt
động có hiệu quả; có đội ngũ CBCC có phẩm chất chính trị, tinh thần tr/nhiệm cao và thành thạo nghiệp vụ.


Tằng cường công giác giáo dục p/luật cho cán bộ, đảng viên và nd. Có cơ chế kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị
tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô tr/nhiệm, xâm phạm quyền d/chủ của công dân, ngăn chặn à khắc
phục d/chủ hình thức, d/chủ cực đoan, d/chủ tư sản đ/thời ngăn chặn những hành động phá hoại, gây rối, thù

địch.
Phải đảm bảo tổ chức và hoạt động của bộ máy NN theo ng/tắc t/trung d/chủ, thống nhất QL, có sự phân công,
phân cấp đ/thời phải bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của trung ương, chống cục bộ địa phương chủ nghĩa.
Tăng cường QL NN cũng có nghĩa là toàn bộ hoạt động của h/thống chính trị kể cả Đảng cũng phải tuân theo
p/luật hiện hành. Phải có mối liên hệ thường xuyên, chặt chẽ giữa NN và nd, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của
nd, chịu sự giám sát của nd, chịu tr/nhiệm liên đới giữa NN và công dân.
Đảm bảo sự thống nhất giữa nâng cao vai trò l/đạo của Đảng với tăng cường hiệu lực q/lý của NN để làm tăng
sức mạnh lẫn nhau.
NN t/hiện sự thống nhất 3 quyền (lập pháp, hành pháp và tư pháp) nhưng có sự phân công và phối hợp các cơ
quan NN trong việc t/hiện ba quyền đó. Phải không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc
hội và đại biểu Quốc hội, của HĐND và đại biểu HĐND các cấp. Nhất là phải phát huy vai trò giám sát hoạt
động của bộ máy c/q. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả q/lý điều hành của c/q các cấp. T/hiện tốt NQ 08 của BCT về
một số nh/vụ trọng tâm về cải cách tư pháp. nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử ở các cấp.
Một nh/vụ hết sức q/trọng để tăng cường QL NN hiện nay là phải tiến hành cải cách nền h/chính NN với m/tiêu
là XD nền h/chính d/chủ, TSVM, từng bước hiện đại hóa. Các g/pháp cải cách nền h/chính NN đó là:
Cải cách thể chế của nền h/chính NN, t/trung vào những v/đề bức xúc là: cải cách thủ tục h/chính; đẩy mạnh
giải quyết khiếu kiện của dân; tiếp tục XD à hoàn chỉnh thể chế kinh tế mới; đổi mới quy trình lập pháp; lập
quy và nâng cao hiệu quả thi hành p/luật.
Về cải cách tổ chức bộ máy nền h/chính cần t/trung vào việc phân định rõ ch/năng, nh/vụ, quyền hạn, tr/nhiệm
q/lý của các cơ quan và CBCC trong h/thống h/chính, phân định tr/nhiệm thẩm quyền của các cấp c/q theo
hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương; kết hợp chặt chẽ q/lý theo ngành, à q/lý theo lãnh thổ, t/hiện đúng
ng/tắc t/trung d/chủ.
XD cơ cấu bộ máy tinh giản, hợp lý, khắc phục tình trạng cồng kềnh, chồng chéo, quá nhiều đầu mối trung gian
kém hiệu lực hiệu quả. XD h/thống quy chế và phong cách làm việc chặt chẽ, khoa học, từng bước hiện đại hóa,
bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, không gây phiền hà, nhũng nhiễu nd. Tăng cường các tổ chức và
hoạt động thanh tra, kiểm tra, coi đó là công vụ q/trọng, hữu hiệu để bảo đảm hiệu lực q/lý NN, thiết lập trật tự
kỷ cương XH.
Về cải cách đội ngũ cán bộ, công chức của nền h/chính NN:
Phải t/hiện tốt hơn ch/lược quy hoạch đội ngũ CBCC. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng; đổi mới cơ chế
đánh giá, tuyển dụng, bầu, bổ nhiệm, luân chuyển và trẻ hóa đội ngũ CBCC. Kiên quyết đấu tranh chống tham

nhũng, tiêu cực. Tiếp tục hoàn thiện chế độ công vụ có c/sách, chế độ tiền lương hợp lý.
Một v/đề đặc biệt q/trọng là phải đảm bảo d/chủ trong chế độ ta thực chất là d/chủ của đa số. Phải tiếp tục mở
rộng và nâng cao d/chủ trực tiếp và d/chủ đại diện đi vào thực chất hơn nữa. Đặc biệt phải t/hiện tốt quy chế
d/chủ ở cơ sở, t/hiện cho được dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Tăng cường QL NN càng đòi hỏi phải tăng cường vai trò l/đạo của Đảng, gắn liền với yêu cầu XD chỉnh đốn
đảng đổi mới n/dung ph/thức l/đạo của đảng đối với NN.


Câu 6: Thủ lĩnh chính trị (TLCT). Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện ctác CB đến 2020.
CT là khoa học về đ/tr cho q/lực, về giành, giữ và thực thi q/lực CT. Song một g/c, một chính đảng để có thể
giành, giữ và thực thi q/lực CT không những chỉ cần có c/sách đúng, h/thống t/chức, mà cần có những con
người CT và quyết sách CT.
Con người CT là con người XH, con người g/c, có vị thế khác nhau trong h/thống t/chức q/lực XH; hoạt động
của họ gắn liền với m/tiêu giành, giữ và thực thi q/lực CT của một g/c, một d/tộc, một LL XH nhất định. Con
người CT được xét dưới ba cấp độ: Người đứng đầu còn gọi là TL, đ/ngũ hoạt động CT, q/c' ND.
Theo q/niệm của CNMLN, TLCT là người đóng vai trò vô cùng q/trọng đ/v sự p/triển của LS. Vai trò đó của
TLCT phải được khẳng định trong mqhệ biện chứng với q/c' ND. CNMLN cũng cho rằng TLCT chỉ có thể phát
huy được tác dụng trong những điều kiện LS cụ thể. Từ đó đưa đến định nghĩa về TLCT: TLCT là người x/sắc
trong lĩnh vực hoạt động CT, xuất hiện trong những điều kiện LS nhất định có sự giác ngộ l/ích, m/tiêu, lý
tưởng g/c, có khả năng nắm bắt, vận dụng quy luật khách quan, có năng lực t/chức và tập hợp q/c' để giải quyết
những nh/vụ CT do LS đặt ra.
Vai trò, chức năng của TLCT thể hiện: Trong hoạt động l/đạo CT, TLCT đóng vai trò then chốt, q/định. L/đạo
CT là một loại hình hoạt động CT đặc biệt, trong đó người l/đạo (TLCT) phải t/chức, dẫn dắt, chỉ huy, điều hòa
thậm chí cả khống chế người bị l/đạo nhằm t/hiện m/tiêu CT đã định sẵn.
Người đứng đầu còn gọi là TL, đó là người được g/c, d/tộc, cộng đồng XH thừa nhận, suy tôn để dẫn dắt, chỉ
huy, l/đạo g/c, d/tộc, cộng đồng ấy trong việc giành, giữ và thực thi q/lực CT. Người đứng đầu có vị trí đặc biệt
quan trọng. Một g/c, một d/tộc, một chính đảng chỉ có thể giành, giữ và thực thi q/lực CT khi lực chọn cho
mình người đứng đầu tiêu biểu, nếu không thì LL ấy dù đông đảo đến đâu chăng nữa cũng vô tác dụng. Song
người đứng đầu xuất hiện không phải như là ngẫu nhiên, từ bên ngoài vào, mà là tất yếu từ p/trào q/c'. Do yêu
cầu của nh/vụ th/tiễn sớm muộn cũng xuất hiện người tiêu biểu cho việc t/hiện nh/vụ ấy.

Người đứng đầu cũng không phải là người q/định tất cả mà cơ bản cuối cùng cũng vẫn là q/c' ND giữ vai trò
q/định. Người đứng đầu trước hết phải tiêu biểu cho l/ích của g/c, của d/tộc, chính đảng, của đoàn thể nhất định,
thấy rõ cả l/ích trước mắt và l/ích lâu dài, không chỉ là l/ích kinh tế mà cơ bản là l/ích CT, có ý chí quyết tâm
t/hiện l/ích ấy. Và như vậy họ sẽ động viên, lôi cuốn được đông đảo q/c' đi theo trở thành p/trào CT sâu rộng.
P/trào ấy không phải là một phản ứng nhất thời mà nó tồn tại bền vững qua nhiều năm tháng. Người đứng đầu
phải vừa là nhà ch/lược, vừa là nhà chiến thuật. Người đó phải đề ra được c/sách đúng, phản ánh được m/tiêu
của g/c mình đ/thời phù hợp với xu thế p/triển của d/tộc và nhân loại. Xác định rõ m/tiêu, con đường đi tới,
những LL t/hiện, những giải pháp cơ bản... Người đứng đầu là người có tài t/chức và nghệ thuật l/đạo CT, vận
dụng khéo léo các hình thức cưỡng chế, thỏa hiệp, hóa giải các tranh chấp CT, có sức truyền cảm CT trong q/c',
có khả năng điều khiển và chi phối hoạt động CT. Người đứng đầu có đ/đức cao cả, có trí thức VH sâu rộng, có
trí tuệ và trực giác CT, ý thức về sứ mệnh CT. Do vậy người đó có thể tập hợp xung quanh mình đ/ngũ những
tinh hoa của g/c, của d/tộc để t/hiện những m/tiêu, nh/vụ CT nhất định.
Trong sự p/triển của XH nói chung, sự ảnh hưởng của TL chính thể hiện ở 2 mặt tích cực và tiêu cực. Người
đứng đầu của g/c tiến bộ trong chừng mực nhất định thúc đẩy tiến trình LS p/triển; trong khi đó, người đứng
đầu của g/c phản động gây trở ngại, làm kìm hãm sự p/triển của LS.
TLCT đóng vai trò tích cực thể hiện ở chỗ họ là người q/định trong XD và hoàn thiện h/thống t/chức q/lực CT,
hướng h/thống t/chức q/lực CT đó phục vụ cho l/ích chung, lôi kéo, tập hợp q/c' để phát huy sức mạnh của họ
trong đ/tr CT nhằm giành, giữ, thực thi q/lực NN phù hợp với nhu cầu của XH và l/ích g/c; TLCT có khả năng
thúc đẩy nhanh tiến trình CM.
L/tụ của g/c CN là người tiêu biểu cho l/ích của g/c CN và NDLĐ, phù hợp với l/ích d/tộc và nhân loại. Tính
g/c, d/tộc và nhân loại, tính khoa học và CM là thống nhất ở l/tụ của g/c CN. L/tụ của g/c CN còn tiêu biểu cho
VH, đ/đức, những g/trị nhân văn. Do vậy, họ tập hợp được đ/ngũ những người CM tiêu biểu cho trí tuệ, lương
tâm, danh dự của d/tộc và nhân loại. Tài năng, trí tuệ, đ/đức, VH, kinh nghiệm, ý chí, tính cách, p/chất của l/tụ
có ảnh hưởng đến sự p/triển XH, in dấu vào tiến trình LS.
Sự tác động tiêu cực của TLCT thể hiện: Do non yếu về ph/chất và năng lực cho nên không đủ sức l/đạo p/trào,
đặc biệt trước những biến động phức tạp của thời cuộc, họ tỏ ra dao động, bối rối, lái p/trào đi ngược lại l/ích
của q/c', của XH. Do không xuất phát từ l/ích chung, động cơ không trong sáng, chủ nghĩa cá nhân, gây bè phái
chia rẽ, ưa nịnh hót, không sử dụng người hiền tài, do đó làm suy giảm sức mạnh của h/thống t/chức q/lực.
Phong cách làm việc độc đoán, chuyên quyền mất dân chủ của


TLCT làm cho p/trào thiếu sinh khí, thiếu động lực p/triển.


Như vậy, TLCT cần phải có những ph/chất cơ bản của người l/đạo CT Mácxít đó là: Về ph/chất CT: Tuyệt đối
trung thành với CNMLN, lý tưởng cộng sản; một lòng phấn đấu hy sinh vì Tổ quốc, vì ND. Về ph/chất trí tuệ:
Phải có tri thức lý luận Mácxít bên cạnh đó là tri thức chuyên môn sâu; phải có tri thức VH sâu rộng và tri thức
q/lý l/đạo. Về ph/chất năng lực: Năng lực sáng tạo: Phải có tài quan sát, nhãn quan CT để đánh giá dự đoán, dự
kiến x/hướng p/triển; tài quyết đoán; tài lôi kéo thu phục người khác; tài ứng biến và tài phân biệt lựa chọn.
Năng lực tổng hợp: Thể hiện khả năng đ/hướng hoạt động cho cả tập thể dưới quyền, khả năng t/chức tập hợp
bố trí sử dụng con người; thu thập xử lý thông tin; điều hòa các mqhệ l/ích, ng/thuật giao tiếp, ứng xử XH Về
ph/chất đ/đức đó phải là người trung thực, công bằng, giản dị, liêm khiết, tôn trọng con người, say mê công
việc, c/kiệm l/chính c/công vô tư. Về ph/chất tâm lý: Phải quyết đoán, cứng rắn, mạnh mẽ (khác với độc đoán);
phải cởi mở, hài ước (khác với dễ dãi); ý chí kiên định, nhẫn nại (khác bảo thủ); thông minh, nhanh nhạy (khác
nóng vội). Điều cần lưu ý ở đây là những yếu tố trên còn phụ thuộc vào cá tính, giới tính, trí lực...
Tình hình thực tế tại địa phương cho thấy nhìn chung đ/ngũ CB được tăng cường cả về số lượng và chất lượng;
trình độ, năng lực l/đạo, q/lý được nâng lên. Tuy nhiên, c/tác CB còn những tồn tại, yếu kém đáng lưu ý là:
C/tác q/hoạch CB t/hiện chưa đến nơi, đến chốn và thiếu vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu lâu dài; chậm triển
khai q/hoạch CB xã, phường và thị trấn. Sau q/hoạch chưa có k/hoạch đ/tạo, kèm cặp b/dưỡng để bố trí sử
dụng; chất lượng và hiệu quả đ/tạo thấp. Bố trí, sử dụng CB còn chắp vá, thiếu đồng bộ. Chưa tạo được đ/ngũ
CB giỏi về tầm chỉ đạo ch/lược và có năng lực t/chức t/hiện; thiếu CB q/lý KD giỏi, CB thông thạo về k/tế đối
ngoại, CB đầu đàn về KHKT. Một bộ phận CB chưa sâu sát cơ sở, lãng phí của công, vun xén cá nhân gây bất
bình trong n/dân nhưng chậm khắc phục. Tinh thần đ/kết bị giảm sút. Chưa có c/sách để động viên, phát huy
năng lực của CB, kh/khích người làm việc có hiệu quả, người c/tác ở cơ sở, vùng sâu vùng xa; tập hợp thu hút
nhân tài, SV học giỏi ra trường về tỉnh c/tác.
Trong những năm tới, phải tiếp tục t/hiện có hiệu quả các NQ về XD Đảng, nhất là TW 6 (lần 2) khóa VIII về
XD, chỉnh đốn Đảng. Trước hết, phải tăng cường c/tác giáo dục tư tưởng CT, rèn luyện đ/đức CM, chống chủ
nghĩa cá nhân; tiếp tục đổi mới c/tác CB; XD, củng cố các t/chức cơ sở đảng; kiện toàn t/chức, đổi mới phương
thức l/đạo của Đảng.
Xuất phát từ q/điểm của Đảng và thực trạng của địa phương, có thể đưa ra những ph/hướng, nh/vụ và giải pháp
chủ yếu, cụ thể để XD đ/ngũ CB trong g/đoạn hiện nay chính là:

Cụ thể hóa các quy định, quy chế của TW về c/tác CB. Trên cơ sở đó, t/hiện tốt nguyên tắc Đảng l/đạo và q/lý
c/tác CB, đảm bảo quy trình nhận xét, đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển CB. Kiện toàn đ/ngũ CB, nhất là
CB chủ chốt từ tỉnh đến cơ sở, chú trọng chất lượng, đặc biệt là ph/chất CT, đ/đức lối sống và năng lực hoạt
động th/tiễn. Hoàn chỉnh c/tác q/hoạch CB ở các cấp, triển khai c/tác q/hoạch CB cấp cơ sở. Có k/hoạch đ/tạo,
b/dưỡng, tạo cho được một đ/ngũ CB có tinh thần trách nhiệm cao, có ph/chất đ/đức tốt, có năng lực l/đạo và
t/chức t/hiện đáp ứng yêu cầu nh/vụ CT của Đảng bộ; khắc phục tình trạng đ/tạo không theo q/hoạch, chất
lượng thấp. Đổi mới, trẻ hóa đ/ngũ CB l/đạo và q/lý, kết hợp các độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, kế thừa và
p/triển. Triển khai t/hiện có hiệu quả quy định của TW về thi tuyển CB và nâng ngạch CB, công chức trong
khối Đảng và các đoàn thể. T/hiện tốt c/sách CB của Đảng, nhất là c/sách người có công với nước; động viên,
kh/khích CB hăng hái phấn đấu hoàn thành x/sắc nh/vụ. T/hiện nghiêm túc quy định 75 và hướng dẫn của TW
về c/tác bảo vệ CT nội bộ, nhất là c/tác kết nạp đảng viên, bố trí sử dụng CB. Q/lý chặt chẽ hồ sơ CB và CB có
mqhệ với người nước ngoài. Nâng cao cảnh giác chống địch thâm nhập, cài cắm vào nội bộ của ta.
Giải pháp: Chăm lo XD đ/ngũ CB vững mạnh về mọi mặt, coi đây là khâu đột phá trên mọi lĩnh vực c/tác. Tập
trung XD đ/ngũ CB trong h/thống CT các cấp có trình độ năng lực, có ph/chất đ/đức đáp ứng với yêu cầu nh/vụ
CT, có cơ cấu đồng bộ và đảm bảo tính kế thừa liên tục. Đổi mới c/sách đ/tạo, sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọng
dụng và tôn vinh nhân tài. Trên cơ sở q/hoạch, đầu tư kinh phí đẩy mạnh c/tác đ/tạo và đ/tạo lại đ/ngũ CB, phấn
đấu đến năm 2020 tạo cho được một đ/ngũ CB l/đạo, chỉ đạo, t/chức t/hiện, q/lý kinh doanh và CB KHKT giỏi
đáp ứng nhu cầu p/triển của tỉnh trong những năm tiếp theo. Trước mắt có c/sách kh/khích những CB dám nghĩ,
dám làm và làm việc có hiệu quả; đ/thời kh/khích thu hút tiềm năng tri thức của những người ngoài tỉnh, nhất là
con em của tỉnh góp phần p/triển tỉnh nhà.


Câu 7: Văn hóa chính trị (VHCT). G/pháp nâng cao VHCT ở nước ta hiện nay.
CT là 1 trong những l/vực cơ bản của XH, khi g/c XH xuất hiện và NN đã hình thành. Các l/vực đó bao gồm
KT' - CT - VH' - XH. CT chịu ả/hưởng sâu sắc của VH', của m/trường XH và những đ/kiện, hoàn cảnh LS cụ
thể xác định. VH' thâm nhập vào mọi l/vực của đ/sống và qhệ XH của con người. VHCT rất cần thiết và có
ả/hưởng to lớn đ/v hoạt động CT của mỗi người, của chủ thể cầm quyền cũng như của đông đảo q/chúng trong
XH. VHCT còn thể hiện mqhệ tác động qua lại giữa VH' với CT. VHCT nâng hoạt động CT của con người và
của t/chức lên tr/độ VH', làm cho hoạt động CT mang tính tự giác, chủ động và s/tạo, nâng cao tính tích cực CT
của q/chúng. VH' thấm sâu vào CT, làm cho CT trở thành khoa học, CM và nhân văn.

VH' là 1 h/thống những g/trị về v/chất và t/thần do con người s/tạo ra trong q/trình hoạt động của mình, thể hiện
bản chất chân, thiện, mỹ. VHCT là 1 phương diện của VH' trong XH có g/c nói lên tri thức năng lực s/tạo trong
hoạt động CT, dựa trên nhận thức sâu sắc các qhệ CT hiện thực, để t/hiện lợi ích CT cơ bản g/c hay của XH phù
hợp với sự p/triển của LS. VHCT góp phần đ/hướng m/tiêu hoạt động cho các t/chức hoạt động CT, đ/biệt là
Đảng và NN, cho các p/trào CT trong 1 XH nhất định
VHCT là 1 tập hợp VH' công dân với VH' quyền uy, và VH' l/đạo và q/lý gắn liền với hoạt động th/gia q/lý của
dân chúng số đông. Tri thức là những biểu hiện về CT. Đây là mặt nhận thức, ý thức CT của chủ thể. Tri thức
bao gồm cả tri thức lý luận và tri thức k/nghiệm, là tr/độ học vấn và những k/nghiệm được thu nhận, t/lũy trong
q/trình th/gia các q/trình s/hoạt, các hoạt động CT của mỗi cá nhân.
Nếu tri thức là chất liệu đem lại sự hiểu biết, tạo nên mặt nhận thức lý tính, lý trí của CT thì t/cảm và phẩm
chất, đ/đức đóng vai trò hành động thúc đẩy hành động CT, tạo nên động cơ CT của mỗi người. Lý tưởng không
chỉ là động lực kích thích hoạt động CT mà còn đóng vai trò q/trọng trong việc lựa chọn p/thức, p/tiện hoạt
động CT. Chỉ có niềm tin dựa trên sự hiểu biết khoa học mới làm cho con người giữ được kiên định, không dao
động trước những khó khăn, thất bại nhất thời. Dĩ nhiên, cùng với tri thức khoa học còn phải có sự thôi thúc của
t/cảm CM, của đ/đức, của k/nghiệm sống và bản lĩnh CT thì niềm tin mới thật sự bền vững.
Các tr/thống CT, đ/biệt là các g/trị tiêu biểu của VHCT, kết tinh trong tr/thống LS, tr/thống VH' của d/tộc, trong
di sản VH' của loài người qua các thời đại được kế thừa, v/động vào hoạt động CT. Những p/tiện CT, những
chuẩn mực, những p/thức t/chức và hoạt động của q/lực CT:
- Hệ t/tưởng, đ/lối, ch/sách và các quyết sách của g/c cầm quyền. Hệ t/tưởng CT phản ánh khái quát lợi ích của
g/c cũng như p/thức, con đường để t/hiện lợi ích cơ bản của g/c, của liên minh g/c hoặc của nd nói chung. G/c
nào cầm quyền thì hệ t/tưởng của g/c đó được sử dụng và truyền bá 1 cách có ý thức vào ĐSXH, trở thành hệ
t/tưởng chính thống của XH đó.
- Hành vi của chủ thể CT: Hành vi thể hiện trong hoạt động, qua hoạt động. Đó là hành động, việc làm, là sự
giao tiếp ứng xử, là tranh luận, đối thoại mà con người CT biểu hiện ra với tư cách là chủ thể hoạt động. Hành
vi CT là kết quả tổng hợp của các nhân tố cấu thành VHCT thông qua sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau, từ
tri thức tới t/cảm, tới lý tưởng và niềm tin, dẫn tới hành động CT thực tiễn.
VHCT mang tính g/c. Đây là tính chất nổi bật thuộc bản chất của VHCT. Nó phục vụ trực tiếp cho lợi ích, q/lực
của g/c thống trị, b/vệ và truyền bá hệ t/tưởng của g/c đó trong XH, trong cuộc đ/tranh g/c. Cùng với đ/điểm nổi
bật là tính g/c, VHCT còn mang tính d/tộc và tính nhân loại. Điều đáng chú ý là, tính g/c giữ vị trí chủ đạo, chi
phối. Nó là khuynh hướng CT, q/điểm CT để nhận thức, đánh giá, sử dụng, kế thừa và phát huy d/tộc cũng như

tiếp thu những tinh hoa VH' các thời đại của nhân loại.
VHCT bao giờ cũng mang tính LS. CT và VHCT là những phạm trù động, biến đổi trong những đ/kiện LS nhất
định. Tr/độ chuẩn mực VHCT của mỗi người và mỗi g/c không cố định, bất biến mà luôn có sự thay đổi. Nhân
tố khách quan và chủ quan quy định VHCT cũng thường xuyên v/động và biến đổi. Ở các nền CT khác nhau,
VHCT của g/c nắm q/lực NN bao giờ cũng là đ/trưng cho nền KT' đó.
Trong XH có g/c, VHCT luôn có tính đa dạng, khác biệt của VH'. Cái cốt lõi của VHCT là hệ t/tưởng nhưng hệ
t/tưởng của các g/c không đồng nhất với nhau, từ đó, VHCT của mỗi g/c bị chi phối bởi hệ t/tưởng g/c và những
nhân tố KT', XH, LS, VH', tâm lý d/tộc, tr/thống và tập quán trong XH, tạo nên những khác biệt đặc thù rất sâu
sắc.
Trong mỗi nền CT, VHCT cũng không thuần nhất mà có sự đa dạng, phong phú của các loại hình VHCT tương
ứng với từng g/c, giai tầng XH khác nhau. Vai trò to lớn của VHCT trong hoạt động CT của cá nhân, của
q/chúng nd, của chủ thể l/đạo, q/lý XH để thực thi q/lực được thể hiện qua những ch/năng của VHCT.
Có thể nói tới những ch/năng chủ yếu sau đây: VHCT góp phần điều chỉnh các q/hệ XH-CT, nâng cao chất
lượng l/đạo q/lý của chủ thể q/lực. Với ả/hưởng của VHCT, giới cầm quyền có thể kịp thời phát hiện ra những
m/thuẫn trong các qhệ XH - CT, đưa ra những b/pháp, g/pháp hữu hiệu, kể cả những g/pháp tình thế khi cần


thiết để chủ động g/quyết tình huống nảy sinh x/đột… Đó là những g/pháp có tính chất "tháo ngòi nổ" để làm
dịu bớt những x/đột XH.
Ngược lại, do thiếu tr/độ VHCT, người ta có thể làm cho những qhệ XH-KT' vốn bình thường lại trở nên căng
thẳng, có thể dẫn tới đối đầu gay gắt, ả/hưởng xấu tới ổn định XH và tâm trạng q/chúng.
VHCT hướng năng lực và phẩm chất con người vào những hoạt động tích cực, s/tạo để t/hiện các g/trị lý tưởng
đã lựa chọn. Sự p/triển VHCT ở tr/độ cao, với niềm tin sâu sắc dựa trên cơ sở khoa học vào lý tưởng CT đã lựa
chọn, có thể giúp cho con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thậm chí có thể hy sinh để t/hiện lý tưởng
CT cao đẹp. VHCT thông qua sự g/dục, tuyên truyền, quảng bá trong XH, thông qua rèn luyện và thực hành của
cá nhân, tập thể, cộng đồng góp phần thúc đẩy tính tích cực CT của công dân, thái độ quan tâm đ/sống CT, nâng
cao tr/nhiệm CT của từng người, từng t/chức trong h/thống CT. VHCT góp phần đảm bảo việc t/hiện phát huy
d/chủ, đ/tranh chống q/liêu th/nhũng và mọi biểu hiện thoái hóa CT, góp phần g/dục ý thức CT cho q/chúng,
đào tạo và rèn luyện những nhân cách CT, những tài năng CT xuất hiện và trưởng thành trong p/trào q/chúng và
thực tiễn CT.

1 số v/đề ph/hướng, g/pháp nâng cao VHCT ở nước ta hiện nay:
XD VHCT trở thành 1 bộ phận không tách rời của chiến lược XD và p/triển VH' ở nước ta, trước hết cần chú
trọng đ/biệt tới các nhân tố t/tưởng, đ/đức lối sống và đ/sống VH' tinh thần là những v/đề nổi bật và bức xúc
hiện nay. XD VHCT gắn liền mật thiết giữa g/dục tuyên truyền đ/lối q/điểm của Đảng, ch/sách và p/luật của
NN với việc nâng cao ả/hưởng thực tế của đ/lối, ch/sách ấy trong ĐSXH, t/hiện công phu, lâu dài việc g/dục ý
thức CT, g/dục đ/đức và t/cảm CM, nâng cao tr/độ học vấn và dân trí nói chung để q/chúng th/gia vào hoạt động
CT 1 cách chủ động, tích cực và s/tạo.
Thực hành rộng rãi VHCT 1 cách thiết thực vào lúc này là thực hành d/chủ, là đ/tranh với tệ q/liêu & t/nhũng,
đ/tranh với mọi biểu hiện vi phạm d/chủ và quyền làm chủ của dân, vi phạm p/luật, sự suy thoái về t/tưởng,
đ/đức, lối sống ở 1 bộ phận không nhỏ CB, đảng viên nhất là những người có chức có quyền. Để làm cho VH',
trong đó có VHCT thấm sâu vào đ/sống trước hết phải chủ động g/dục VHCT trong Đảng, trong NN và trong
các đoàn thể CT XH của q/chúng, đ/biệt là trong Đảng, từ các t/chức Đảng ở cơ sở đến toàn Đảng. CB đảng
viên phải làm gương cho q/chúng nên việc g/dục và thực hành VHCT trong Đảng, trong các cơ quan NN phải
được chú trọng thường xuyên, phải thật sự có tác dụng nêu gương cho q/chúng, thực sự là nội dung cốt lõi, chủ
đạo của VHCT trong XH.
XD VHCT phải chú trọng đầy đủ những tiêu chuẩn, những g/trị và chuẩn mực, trước hết là đ/đức CM cần kiệm
liêm chính, chí công vô tư, là năng lực trong c/tác thực tế, là năng lực v/động q/chúng và đề cao tr/nhiệm với
dân, sống gần dân, thấu hiểu dân, tận tụy phục vụ dân, chống mọi biểu hiện quan chủ, quan CM vốn xa lạ với
bản cất VHCT thân dân, d/chủ.
Để t/hiện được ph/hướng nêu trên trong việc XD VHCT cần lưu ý những g/pháp sau:
Nâng cao tr/độ học vấn, mặt bằng dân trí trong XH. Nâng cao dân trí, đ/thời phải rất chú trọng nâng cao chất
lượng CB l/đạo, nhất là đ/đức năng lực trí tuệ của họ. Mở rộng việc cung cấp th/tin, XH hóa và cập nhật hóa
th/tin theo tinh thần công khai, d/chủ, đ/đức, p/luật. Tính khách quan, trung thực của th/tin và truyền bá th/tin là
điều không thể thiếu để có CT lành mạnh và VHCT d/chủ.
Cùng với th/tin là đẩy mạnh g/dục p/luật. Tôn trọng p/luật, tự giác t/hiện p/luật, đ/tranh cho việc p/luật được coi
trọng và xử lý nghiêm minh theo luật, t/hiện nghiêm chỉnh ng/tắc bình đẳng của tất cả mọi người trước p/luật…
là đòi hỏi cấp bách. Không có những đảm bảo khoa học, đ/đức, p/luật thì không thể có bất cứ 1 VHCT nào theo
nghĩa trung thực, nghiêm túc của nó.
Tôn trọng và thực hành các g/trị, các chuẩn mực d/chủ trong lối sống, hành vi, ứng xử CT. Trau dồi đ/đức, thực
hành đ/đức theo t/tưởng và gương sáng HCM. Thực hành đ/đức CM ở tất cả mọi người trong các mqhệ với tự

mình, với người khác, với công việc, với t/chức. Phải có đủ bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính. Cần, kiệm, liêm,
chính là đ/đức, là CT, là sự cô đọng các g/trị VH' đ/đức, VHCT.
Đề cao ng/tắc tính kỷ luật trong c/tác, tính kỷ luật trong c/tác, trong s/hoạt Đảng, trong rèn luyện tư cách đảng
viên, trong đ/tranh phê bình. Chú trọng c/tác kiểm tra, q/lý CB, giữ mlhệ mật thiết với dân, dựa vào dân mà XD
Đảng, mà g/dục CB. Đó là điều đ/biệt cần thiết để XD VHCT trong Đảng, NN, h/thống CT và trong XH nói
chung.


Câu 3: Thể chế NN?Các giải pháp hoàn thiện thể chế NN ở nước ta hiện nay.
Nhà nước là trụ cột của hệ thống quyền lực. Thể chế NN thường được xem xét từ 2 giác độ : Giác độ
bản chất, thể chế NN nói đến tính chất cai trị, điều hành của một NN thông qua những biện pháp nhất định,
trong đó biện pháp cưỡng chế là biện pháp đặc quyền của NN. Cho nên khi đề cập đến vấn đề tăng cường và
củng cố thể chế NN nghĩa là phải tăng cường pháp chế và củng như tăng cường giáo dục đạo đức cho công dân.
Giác độ cơ cấu : thể chế NN được xem xét từ khía cạnh tổ chức bộ máy, định rỏ các vị trí , thẩm quyền
chức năng của từng cơ quan trong bộ máy NN (lập pháp-hành pháp và tư pháp).Vì vậy, khi nói đén cải cách đổi
mới thể chế thì ưu tiên là cải cách về cơ cấu tổ chức. Theo đó có thể xác định rỏ chức năng cơ cấu bộ máy, bổ
sung sửa đổi những chế định pháp lý phù hợp với chức năng, định ra một cách cụ thể những nhiệm vụ cho từng
cơ quan trong bộ máy NN .
Nội dung của thể chế NN bao gồm: Nguyên tắc tổ chức bộ máy NN và nguyên tắc hoạt động của bộ
máy NN .
-Về nguyên tắc tổ chức bộ máy NN : Trong lịch sử thường tồn tại 02 nguyên tắc tổ chức NN khác nhau
là nguyên tắc phân quyền và nguyên tắc tập quyền. Tư tưởng tổ chức quyền lực NN theo nguyên tắc phân
quyền đã có từ thời cổ đại Hy lạp do ARIXTOT đề xướng. Đến thời kỳ cận đại , nhà tư tưởng Anh là R.Lốc cơ
và các nhà tư tưởng Pháp đã tuyên truyền nguyên tắc phân quyền trong các tác phẩm của mình. Thuyết phân
quyền được hoàn chỉnh trong cuộc đấu tranh của gcap TS lập đổ chế độ phong kiến chuyên quyền độc đoán ,
thiết lập quyền lực của gcap TS. Theo nguyên tắc phân quyền thì quyền lực được chia thành : quyền lập pháp,
quyền HP, quyền TP. Các quyền này độc lập và chế ước lẫn nhau (tam quyền phân lập). Trong đó quyền LP
thuộc về quốc hội được lập qua phổ thông đầu phiếu.
Nguyên tắc tập quyền gắn liền với tư tưởng cho rằng quyền lực NN gắn bó với một chủ thể không thể
phân chia –chủ quyền nhân dân. Quyền lực nhân dân được thể hiện và thự hiện tập trung thống nhất vào 01 cơ

quan quyền lực NN cao nhất do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân đó là quốc hội. Tất cả các
NN XHCN đều được tổ chức theo nguyên tắc này.
-Hệ thống các cơ quan NN : Bộ máy NN được tổ chức thành hệ thống các cơ quan nhằm thực hiện các
chức năng thống trị chính trị và chức năng công quyền .Bất kỳ NN nào củng phải thành lập 01 hệ thống cơ quan
NN , tuỳ thuộc tính chất và nội dung nhiệm vụ mà các cơ quan NN có hình thức và hoạt động khác nhau.
-Những nguyên tắc hoạt động của NN : Đó là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt mọi hoạt động của NN
trong các lĩnh vực CT, KT, VH-XH, trong hoạt động đối nội và đối ngoại đều phải quán triệt . Căn cứ vào bản
chất gcap, vào sự tương quan lực lượng gcap trong XH ; Đồng thời căn cứ vào truyền thống dân tộc mà mỗi NN
có những nguyên tắc hoạt động khác nhau. Song nhìn chung hoạt động của các NN bao giờ cũng phải tuân theo
các nguyên tắc chung như sau:
+Bảo đảm địa vị thống trị của gcap cầm quyền (và của nhân dân trong diều kiện CNXH).
+Bảo đảm duy trì và phát triển chế độ .
+Trấn áp sự phản kháng của gcap và các lực lượng thù địch .
Những nội dung cơ bản của NN đã nêu trên đã thể hiện rỏ sự tác động của thể chế NN đối với các chủ
thể chính trị khác. Về sự tác động của các chủ thể chính trị khác đối với thể chế NN diễn ra như sau: Sự tác
động của Đảng chính trị đối với NN được hình thành trong quá trình đấu tranh chính trị lâu dài với những mục
tiêu và cơ chế tác động cụ thể . Trong quá trình đó nó đã rút ra được những bài học có tính nguyên tắc. Sau nữa
được hợp pháp hoá bằng cơ chế tác động trên cơ sở hiến pháp của mỗi quốc gia và các đạo luật ban hành , các
đảng chính trị tác động vào tất cả các cơ quan trong thể chế NN, vào lĩnh vực tổ chức , vận hành và kiểm soát .
Điều đó thể hiện trong cơ chế tác động vào các cơ quan LP,HP,TP qua việc thể chế hoá mục tiêu chính trị của
đảng chính trị (cương lĩnh, đường lối, ...)thành hiến phap, pháp luật; đề nghị danh sách bầu cử và ứng cử vào
các vị trí quan trọng trong các cơ quan NN ;gây ảnh hưởng trong quá trình cơ quan NN quyết định các vấn đề
về luật pháp về nhân sự, tài chính, những vấn đề đối nội và quan hệ quốc tế ...
Tác động của các tô chức chính trị XH khác đối với thể chế NN là ở chổ chúng can thiệt vào XH để làm
ảnh hưởng tích cực hoặc không tích cực đối với NN .Sự can thiệp thường có tính cục bộ ; tác động đến NN từ
01 mục tiêu của một nhóm lợi ích chứ không thay mặt cho từng XH.
Từ cơ sở lý luận trên đây, để hoàn thiện thể chế NN ở nước ta hiện nay cần phải tập trung vào các giải
pháp chủ yếu như sau:



Trong thời kì quá độ đi lên CNXH, đặc trưng bản chất của QLCT ở nước ta là toàn bộ quyền lực thuộc về
nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua nhà nước pháp quyền XHCN. Nhà nước đó, là cột
trụ trong hệ thống chính trị XHCN ở nước ta. Nó là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của ND , thay
mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Nhà nước ta vừa
là cơ quan quyền lực vừa là bộ máy chính trị hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá xã hội của
nhân dân. Nhà nước thực hiện quản lý XH bằng pháp luật. Nó phải có đủ quyền lực và khả năng định ra luật
pháp, quản lý mọi mặt của đời sống XH bằng luật pháp.
Muốn vậy phải luôn chăm lo xây dựng và kiện toàn các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở, có cơ
cấu gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả; có đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất chính trị, tinh thần trách nhiệm
cao và thành thạo nghiệp vụ.
Tằng cường công giác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên à nhân dân.
Có cơ chế kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm
phạm quyền dân chủ của công dân, ngăn chặn à khắc phục dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, dân chủ tư sản
đồng thời ngăn chặn những hành động phá hoại, gây rối, thù địch.
Phải đảm bảo tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất
quyền lực, có sự phân công, phân cấp đồng thời phải bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của trung ương, chống cục
bộ địa phương chủ nghĩa.
Tăng cường quyền lực nhà nước cũng có nghĩa là toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị kể cả Đảng
cũng phải tuân theo pháp luật hiện hành. Phải có mối liên hệ thường xuyên, chặt chẽ giữa nhà nước và nhân
dân, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm liên đới giữa
nhà nước và công dân.
Đảm bảo sự thống nhất giữa nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng với tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà
nước để làm tăng sức mạnh lẫn nhau.
Nhà nước thực hiện sự thống nhất 3 quyền (lập pháp, hành pháp và tư pháp) nhưng có sự phân công và
phối hợp các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền đó. Phải không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động của Quốc hội và đại biểu Quốc hội, của HĐND và đại biểu HĐND các cấp. Nhất là phải phát
huy vai trò giám sát hoạt động của bộ máy chính quyền. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của
chính quyền các cấp. Thực hiện tốt NQ 08 của BCT về một số nhiệm vụ trọng tâm về cải cách tư pháp. nâng
cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử ở các cấp.
Một nhiệm vụ hết sức quan trọng để tăng cường quyền lực Nhà nước hiện nay là phải tiến hành cải cách

nền hành chính nhà nước với mục tiêu là xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch vững mạnh, từng bước
hiện đại hoá. Các giải pháp cải cách nền hành chính nhà nước đó là:
Cải cách thể chế của nền hành chính NN, tập trung vào những vấn đề bức xúc là: cải cách thủ tục hành
chính; đẩy mạnh giải quyết khiếu kiện của dân; tiếp tục xây dựng à hoàn chỉnh thể chế kinh tế mới; đổi mới quy
trình lập pháp; lập quy và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật.
Về cải cách tổ chức bộ máy nền hành chính cần tập trung vào việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm quản lý của các cơ quan và cán bộcông chức trong hệ thống hành chính, phân định trách
nhiệm thẩm quyền của các cấp chính quyền theo hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương; kết hợp chặt chẽ quản
lý theo ngành, à quản lý theo lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
Xây dựng cơ cấu bộ máy tinh giản, hợp lý, khắc phục tình trạng cồng kềnh, chồng chéo, quá nhiều đầu
mối trung gian kém hiệu lực hiệu quả. Xâydựng hệ thống quy chế và phong cách làm việc chặt chẽ, khoa học,
từng bước hiện đại hoá, bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, không gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân.
Tăng cường các tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, coi đó là công vụ quan trọng, hữu hiệu để bảo đảm
hiệu lực quản lý NN, thiết lập trật tự kỉ cương xã hội.
Về cải cách đội ngũ cán bộ, công chức của nền hành chính nhà nước:
Phải thực hiện tốt hơn chiến lược quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức. Đổi mới công tác đoà tạo, bồi
dưỡng; đổi mới cơ chế đánh giá, tuyển dụng, bầu, bổ nhiệm, luân chuyển và trẻ hoá đội ngũ CBCC. Kiên quyết
đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực. Tiếp tục hoàn thiện chế dộ công vụ có chính sách, chế độ tiền lươnmg
hợp lý.
Một vấn đề đặc biệt quan trọng là phải đảm bảo dân chủ trong chế độ ta thực chất là dân chủ của đa số.
Phải tiếp tục mở rộng và nâng cao dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện đi vào thực chất hơn nữa. Đặc biệt phải
thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hiện cho được dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Tăng cường quyền lực NN càng đòi hỏi phải tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, gắn liền với yêu cầu
xây dựng chỉnh đốn đảng đổi mới nội dung phương thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước.



Câu 1: Con đường dẫn đến quyền lực
Quyền lực ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nói một
cách khác, quyền lực là một quan hệ xã hội (tức có hoạt động tập thể của ít nhất hai cá nhân trở nên) có tính phổ

quát, chi phối mọi thành viên trong xã hội; không ai có thể đứng ngoài quan hệ quyền lực, nếu không tham gia
một quan hệ quyền lực ở nơi này, lúc này thì tham gia quan hệ quyền lực khác lúc khác.
Mặc dù đã đựơc nghiên cứu, đề cập từ rất lâu, nhưng đến nay vẫn chưa thực sự có một định nghĩa nào thật
sự khoa học được mọi người chấp nhận. Nhà chính trị học K. Dantra cho rằng, nắm quyền lực có nghĩa là bắt
người khác phải phục tùng. Còn nhà chính trị học người Mỹ L.Lipson thì xem quyền lực là khả năng đạt tới kết
quả nhờ một hành động phối hợp. Với một cách tiếp cận phổ quát hơn, những người Mác-xít quan niệm, quyền
lực là khả năng thực hiện ý chí của mình, có tác động đến hành vi và phẩm hạnh của người khác nhờ một
phương tiện nào đó như uy tín, quyền hành, sức mạnh. Tựu trung, có thể khái quát, quyền lực là mối quan hệ
giữa các chủ thể hành động của đời sống xã hội, trong đó chủ thể này có thể chi phối hoặc buộc chủ thể khác
phải phục tùng ý chí của mình nhờ có sức mạnh hay vị thế nào đó trong quan hệ xã hội.
Quyền lực là một quan hệ phổ biến trong đời sống xã hội, nên có nhiều tiêu chí để phân loại quyền lực. Các
tiêu chí này có thể là tiến trình lịch sư xã hội (thần quyền, vương quyền, pháp quyền, v.v.), phương thức thực thi
(bạo lực, tài lực, trí lực, v.v.) và các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Theo tiêu chí thứ ba này thì quyền
lực có thể bao gồm quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực công, v.v. Và đây là cách phân loại quyền
lực được mọi người quan tâm hơn cả, bởi loại hình quyền lực phân theo tiêu chí này là loại quyền lực có tính
chất chi phối toàn bộ xã hội cùng mọi quan hệ quyền lực khác vốn có trong lòng của một xã hội.
Bất cứ một loại hình tổ chức xã hội nào cũng đòi hỏi phải duy trì trật tự, và để duy trì trật tự , kỷ luật đó phải
tồn tại một loại quyền lực xã hội hay cong gọi là quyên flực công. Quyền lực công là quyền lực nảy sinh từ một
nhu cầu nào đó của cộng đồng nhờ đó cộng đồng có được tính tổ chức và trật tự. ở mức độ tập trung hơn, khi xã
hội hình thành giai cấp, thì quyền lực chính trị ra đời. Quyền lực chính trị là loại quyền lực của một giai cấp
hoặc liên minh giai cấp, liên minh đảng phái. Nó nói lên khả năng thực tế của giai cấp, liên minh giai cấp, liên
minh đảng phái đó trong việc thực hiện ý chí của mình trong chính trị và các chuẩn mực pháp quyền nhờ đó mà
lợi ích của giai cấp, liên minh giai cấp, liên minh đảng phái đó được hiện thực hoá trong cuộc sống. Trong xã
hội có giai cấp, giai cấp nào cũng muốn áp đặt ý chí của mình lên gia cấp khác, tức muốn thống trị giai cấp
khác hay muốn trở thành gia cấp cầm quyền. Và xung đột quyền lực là một hiện tượng khách quan, tất yếu và
phổ biến. Mọi xung đột quyền lực, xét đến cùng, đều nhằm đạt được quyền lực nhà nước, nắm lấy nhà nướccông cụ mà qua đoa giai cấp này áp đặt sự thống trị của mình lên giai cấp khác. Như vậy, quyền lực nhà nước là
một bộ phận của quyền lực chính trị, và đó là quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền. Ngoài những đặc
trưng vốn có của quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước có một đặc trưng rất cơ bản là nó có thể thực hiện
được một loạt những biện pháp mang tính cưỡng chế trên qui mô toàn xã hội.
Vớ những đặc trưng “hấp dẫn” như đã đề cập ở trên, quyền lực luôn là cái mà người ta mơ ước, khát khao và

tìm mọi cách để đạt được. Và hàng loạt các phương thức, con đường dẫn đến quyền lực đã được các nhà chính
trị học nghiên cứu mổ xẻ.
Theo quan điểm lý luận của nhà chính trị học L. Lipson, có rất nhiều con đường để đạt đến quyền lực trong
những điều kiện lịch sử khác nhau. Theo đó ông đưa ra hàng loạt các nhân tố như tuổi tác, dòng tộc, giới tính,
tôn giáo, chủng tộc, sức mạnh, của cải, trí tuệ, v.v, và ứng với mỗi loại quyền lực khác nhau sẽ có những
phương thức và con đường khác nhau. Trong khi xem một con đường nào đó là cơ bản, để đạt đến một loại
quyền lực nhất định thì phải xem xét sự tác động ảnh hưởng của những phương thức, con đường khác.
Các nhà khoa học chính trị và xã hội hiện đại nêu ra ba phương thức đạt quyền lực. Một là dùng sức mạnh
vật lý tác động trực tiếp lên thân thể con người; hai là dùng thưởng phạt, lợi ích kinh tế; và ba là dùng quan
điểm dư luận để thuyết phục.
Tương tự như vậy, trong tác phẩm “Thăng trầm quyền lực”, nhà tương lai học người Mỹ Alvin Toffler cũng
khái quát ba phương thức cơ bản để đạt tới quyền lực: bạo lực, của cải và trí tuệ. Theo đó, ông tiến hành phân
tích và phân cấp cho từng phương thức. Ông đặc biệt đề cao và nhấn mạnh con đường đạt đến quyền lực bằng
trí tuệ, coi đó là con đường có phẩm hạnh cao nhất, còn đạt quyền lực bằng của cải là con đường có phẩm hạnh
bậc trung, và con đường bạo lực là con đường có phẩm hạnh thấp nhất.
Nhìn chung, các quan điểm trên đây đều có những giá trị nhất định, cho thấy sự phong phú của những
phương thức và con đường dẫn đến quyền lực. Tuy nhiên, các quan điểm này ít nhiều đã có sự cực đoan, thiên
lệch do chưa phân tích thấu đáo biện chứng giữa mục tiêu và phương thức đạt đến quyền lực.
Trên quan điểm phân tích kỹ lưỡng mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu và phương thức đạt đến quyền lực
chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, có nhiều phương thức vàg con đường dẫn đến quyền lực. Mọi phương thức, con
đường đều được cho là hợp lý, cần thiết nếu bằng cách đó mang lại quyền lực cho giai cấp công nhân và nhân
dân lao động, đồng thời góp phần vào giải phóng sức lao động, giải phóng con người và thúc đẩy xã hội vận
động phát triển.
Giống như các quan điểm trên, chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định tính phong phú đa dạng của những phương
thức con đường đạt đến quyền lực. Điều đó phản ánh đúng hiện thực khách quan của đời sống xã hội, và đã
được minh chứng hùng hồn qua các cuộc xung đột quyền lực tự cổ chí kim.
Dưới ánh sáng lý luận của chủ nghĩa Mác, ta có thể thấy, việc tuyệt đối hóa quyền lực trí tuệ của Alvin
Toffler không thực sự thỏa đáng cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Trên phương diện lý luận, tầng lớp trí
thức không được xem là một giai cấp vì nó không có một hệ tư tưởng chung và không gắn với một phương thức
sản xuất nhất định. Trên thực tế, những người trí thức cũng không có một quyền lực tương xứng, mà xét cho

cùng họ thường chỉ mang tư cách “những người làm thuê”. Vả lại nếu xem bạo lực là hạ sách, thì cũng không
đúng với thực tế. Ở Mỹ và Tây Âu, các quốc gia luôn tự xưng là trung tâm văn minh và trí tuệ nhân loại, người
ta cũng chẳng khước từ bạo lực, thậm chí họ còn sử dụng bạo lực mang tính hủy diệt. Và nếu Alvin Tofler coi
cuả cải chỉ là trung sách cũng không hợp với thực tế xã hội ở các quốc gia này, nơi tiền của vẫn là một trong
những phương thức chủ đạo để đạt tới quyền lực.


Bàn đến chủ thể quyền lực, chủ nghĩa Mác Lênin xác định rõ mục tiêu đạt quyền lực là giành quyền lực về
cho gia cấp công nhân và nhân dân lao động. Hay nói cách khác, giành quyền lực về tay mình và nhân dân lao
động là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, ta có thể thấy rõ lợi ích của giai cấp công nhân không những không
mâu thuẫn , mà về cơ bản nó còn thống nhất biện chứng với lợi ích của nhân dân lao động và với lợi ích dân
tộc. Như vậy xét ở góc độ mục tiêu, giai cấp công nhân không chỉ đấu tranh mang lại quyền lực và quyền lợi
cho giai cấp mình mà còn mang lại quyền lực và lợi ích cho tất thảy nhân dân lao động. Mục tiêu ấy của giai
cấp công nhân không chỉ hợp với mục tiêu lợi ích của quốc gia dân tộc mà nó cong hợp với mục tiêu chung của
nhân laọi tiến bộ, của nhân dân yêu chuộng hòa bình và công lý trên toàn thế giới. Với mục tiêu lý tưởng cao cả
ấy, sáng ngời chất nhân văn ấy, hẳn mọi con đường, mọi phương thức đạt đến quyền lợi cho giai cấp này không
có lý do gì để cho là không hợp lý.
Đạt quyền lực là một trong những nhu cầu động lực trong hoạt động của con người. Đời sống con người có
nhiều nhu cầu: ăn, ở, mặc, và cả nhu cầu quyền lực; mỗi một con người đều muốn ở một vị trí xứng đáng với
năng lực phẩm chất và tất cả những gì mình có. Suy rộng ra, mỗi giai cấp đều có nhu cầu trở thành giai cấp cầm
quyền. Mõi quốc gia dân tộc đều muốn có vị thế xứng đáng trên trường quốc tế. Nhu cầu quyền lực gắn với
mục tiêu lợi ích; quyền và lợi không thể tách rời. Khi lợi ích của chủ thể đạt quyền lực phù hợp với lợi ích cộng
đồng xã hội thì sẽ tạo nên sự đồng thuận trong việc thực thi quyền lực, nhược bằng không phù hợp thì ắt nảy
sinh mâu thuẫn, xung đột.
Một các nhân vơn tới quyền lực để thể hiện tài năng , phẩm hạnh của mình để phụng sự giai cấp, dân tọc,
nhân loại và hoàn thiện mình sẽ được cộng đồng tôn kính, và tự nguyện phục tùng. Những vĩ nhân trong lịch sử
thường đạt quyền lực vì mục tiêu đem lại lợi ích cho mọi người. Ngược lại, những cá nhân đoạt quyền lực chỉ
vì mưu đồ lợi ích cá nhân, trục lợi cho bản thân, đi ngược lại lợi ích của xã hội thì sẽ bị người đời khinh bỉ
chống đối. Và để duy trì quyền lực chủ thể cầm quyền phải sử dụng biện pháp cưỡng bức, phi nhân văn. Đây là

logic của các nhân vật phản diện, phản lịch sử.
Tựu trung, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, biện chứng giữa mục tiêu và phương thưc con đường đạt đến
quyền lực thể hiện ở chỗ: nếu mục tiêu tiến bộ, hpù hợp với qui luật phát triển của nhân loại, mang tính nhân
văn, thì việc mục tiêu đó đạt được trên thực tế tự thân nó là cơ sở để kiểm chứng, để biện minh và khẳng định
tính đúng đắn và cần thiết của những phương thức và con đường mà chủ thể (giai cấp công nhân dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản) đã lựu chọn thực hiện.
Với quan điểm lý luận được soi đường dẫn dắt bởi mục tiêu cao cả, đậm chất nhân văn: giải phóng dân tộc,
tự do cho đất nước, hạnh phúc ấm no cho nhân dân, trải 40 năm trường kỳ gian khổ Đảng ta không ngừng rèn
luyện trưởng thành, lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng giành chính quyền, giành quyền lực nhà nước về
tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động từ các thế lực xâm lược ngoại bang, đế quốc, phong kiến và bè lũ
tay sai bán nước. Trong suốt chặng đường đầy gian nan thử thách ấy, để quyết tâm thực hiện mục tiêu cao cả mà
mình đã đề ra, tùy vào tình hình và bối cảnh lịch sử cụ thể, Đảng ta đã sử dụng rất nhiều phương thức, con
đường từ quân sự, chính trị, ngoại giao đến binh vận, trong đó bạo lực cách mạng là con đường có ý nghĩa
quyết định. Thắng lợi vĩ đại của cách mạng Tháng Tám, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945,
chiến thắng lịch sử lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu 1954 và Đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng miền
Nam thông nhất đất nước, thu giang sơn về một mối, đem lại quyền lực về tay nhân dân đã chứng minh hùng
hồn cho tính đúng đắn sự hợp lý và cần thiết của tất cả các phương thức và con đường mà Đảng ta đã thực hiện.
Không những thế, những chiến công ấy còn góp phần phủ định quan điểm của Alvin Toffler khi cho rằng bạo
lực là con đường có phẩm hàm thấp nhất; có lẽ nó chỉ đúng với thứ bạo lực cường quyền của những kẻ đi xâm
lược, mang đau thương tang tóc cho nhân loại. Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác, với mục tiêu cao cả mà Đảng
và nhân dân đã đề ra, ta không thể cho phép bất cứ ai đánh đồng bạo lực của những kẻ cường quyền xâm lược
và áp bức với bạo lực cách mạng của những người, những dân tộc đứng lên chống lại lũ xâm lăng mang lại độc
lập và tự do, hòa bình và cơm áo cho dân tộc mình. Hai thứ bạo lực ấy khác nhau về chất.
Ngày nay, tuy chính quyền đã về tay nhân dân, song sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, dân tộc ta, sự
nghiệp cách mạng mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã khởi xướng vẫn còn tiếp diễn, song nó đã bước sang một
giai đoạn mới. Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là xây dựng và bảo vệ tổ quốc, giương cao ngọn cờ độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, mà nội hàm của nó chính là mục tiêu mà Đảng đã đề ra: dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Với mục tiêu ấy, hẳn hắn các phương thức và con đường của cách
mạng nước ta vẫn còn rất phong phú và đa dạng, trong đó bạo lực cách mạng vẫn còn cần thiết. Đứng trước âm
mưu diễn biến hòa bình, âm mưu chống phá cách mạng của các thế lực thù địch trong nước và quốc tế, để giữ

vững chính quyền, quyền lực nhà nước trong tay nhân dân, quyền lực mà bao thế hệ cha anh ta đã đổi bằng cả
máu của mình, chúng ta không được phép lơ là mất cảnh giác, và không thể khoan nhượng thỏa hiệp với bất cứ
bè lũ chống phá nào. Và trong quá trình bảo vệ đất nước, bảo vệ chính quyền ngày nay, chúng ta phải xác định
khi cần bạo lực cách mạng vẫn phải sử dụng để trấn áp để giữ gìn lẽ “bât biến” của dân tộc; chính quyền nhà
nước.
Bên cạnh đó, ta quyết không thể say sưa mà ngủ quên với chiến thắng trong quá khứ, quyết không thể sống
bắng quá khứ. Quá khứ là đáng kính, song xã hội phải phát triển đi lên. Và con đường để ta phát triển đi lên đó
chính là làm cho dân giàu, nước mạnh. Con đường của cải để đưa nước ta có vị thế mới trên trường quốc tế là
con đường phải tập trung sức mạnh tổng hợp của toàn dân, trí tuệ hóa đội ngũ lãnh đạo, trí tuệ hóa lực lượng lao
động. Phải đặc biệt quan tâm đến trí tuệ, đến tri thức trong công cuộc phát triển kinh tế, nhất là trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế. Trí tuệ, tầng lớp trí thức là nguyên khí quốc gia, là nhân tố khiến quốc gia hưng thịnh,
song không tuyệt đối hóa vai trò của trí tuệ như Alvin Toffler. Mọi con đường đều có thể áp dụng miễn thực
hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Trong những năm gần đây, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế thị trường (hàng hóa) nhiều
thành phần đã phát huy tác dụng, song cũng gây ra những căn bệnh trầm kha nan giải. Tệ quan liêu tham nhũng,
chạy chức chạy quyền, mua quan bán tước, mua bằng cấp đã trở thành quốc nạn, được Đảng xem như một nguy
cơ trong bốn nguy cơ. Một số bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên đã không từ bất cứ con đường, phương thức


và thủ đoạn nào để mưu cầu quyền lực và lợi ích cá nhân, bán rẻ lương tâm đạo lý. Tư tưởng coi tiền là trên hết,
dùng tiền để lũng đoạn xã hội và làm băng hoại nền đạo đức dân tộc. Hơn lúc nào hết chúng ta, Đảng ta ta phải
làm cho mỗi Đảng viên thấy được mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu và cách thức con đường. Nếu mục
tiêu tốt, mọi con đường đều hợp lý đúng dắn và cần thiết, thì phải ý thức được rằng mục tiêu xấu xa, nhỏ nhen
vị kỷ sẽ không thể biện minh cho sự hợp lý cần thiết của bất cứ con đường nào.
Tuy vậy, đối với lũ sâu mọt, nhũng nhiễu hại dân phải cương quyết trừng trị (kể cả bạo lực) thì Đảng cũng
không nên quên phải có cả khuyến khích, động viên những con người tốt, những gương tốt việc tốt phải được
khen thưởng kịp thời, không chỉ động viên tinh thần mà phải bằng cả “con đường của cải”. Động lực chính trị,
mà đặc biệt là động lực vật chất có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Tóm lại, mọi con đường đều có thể được áp dụng nếu mục tiêu là để mang lại những gì tốt đẹp cho dân, cho
nước và cho mỗi con người trong xã hội. Đó là một chân lý.



Câu 3: Hãy trình bày bản chất, vai trò chức năng của đảng chính trị, đảng chính trị cầm quyền. Trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao sức chiến đấu năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng ở
địa phương, đơn vị. (3/Bản chất, vai trò,chức năng của Đảng chính trị:)
Những thành tựu và yếu kém trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc gắn liền với trách nhiệm
lãnh đạo của Đảng và những ưu điểm, khuyết điểm công công tác xây dựng Đảng. Chính vì vậy, để đề xuất
được những giải pháp góp phần nâng cao sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng thì việc tập trung
nghiên cứu bản chất, vai trò và chức năng của Đảng chính trị và đảng chính trị cầm quyền là một yêu cầu hết
sức cần thiết.
Đảng chính trị là một tổ chức chính trị XH bao gồm những phần tử ưu tú nhất, tiêu biểu nhất của giai cấp
hay của các tập đoàn hợp thành giai cấp. Nó là công cụ quan trọng nhất để đấu tranh cho lợi ích gai cấp mà nó
đại diện.
Trong lịch sử phát triển của loài người, khi xã hội đã phân chia thành gia cấp, có mâu thuẫn về lợi ích giai
cấp là có đấu tranh giai cấp. Đấu tranh gia cấp phát triển theo quy luật từ tự phát đến tự giác, từ hình thức thấp
đến hình thức cao ( đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng lý luận, đấu tranh chính trị). Đấu tranh chính trị là hình
thức đấu tranh giai cấp cao nhất vì nó giải quyết vấn đề quyền lực chính trị thuộc về giai cấp nào. Giai cấp nào
giành được quyền lực chính trị sẽ trở thành giai cấp thống trị về chính trị đối với xã hội.
Trong XH có giai cấp, các dạng chính trị không ra đời cùng với sự ra đời của các giai cấp. Lịch sử đấu tranh
giai cấp đã chứng minh rằng, đấu tranh giai cấp phải phát triển đến một trình độ nhất định-trình độ đấu tranh
chính trị-thì các đảng chính trị mới có khả năng ra đời. Trong quá trình đấu tranh giai cấp, qua kinh nghiệm bản
thân, các giai cấp nhận thức được là cần thiết phải có tổ chức thì mới giành được thắng lợi trong đấu tranh. và
trong quá trình đấu tranh, trong nội bộ mỗi giai cấp đều xuất hiện những người tiêu biểu, được suy tôn hoặc
không được suy tôn nhưng trong thực tế họ đều là những người cầm đầu, người thủ lĩnh dưới nhiều hình thức,
Những người đó đứng ra tổ chức lãnh đạo giai cấp dưới những dạng, những kiểu khác nhau. các tổ chức giai
cấp đều được XD từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, tinh tế hơn, thích ứng với những mục tiêu đấu


tranh trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, các tổ chức của giai cấp không ngừng biến đổi về nội dung, về hình
thức tổ chức, về phương thức hoạt động để phục vụ có hiệu quả nhất cho lợi ích của giai cấp. Trong đấu tranh,

mỗi giai cấp-qua những người đại diện tư tưởng và chính trị của mình- ngày càng có ý thức rõ hơn là phải giành
được quyền lực chính trị về tay giai cấp mình. rong lịch sử, không có một giai cấp nào cầm quyền lại tự nguyện
từ bỏ quyền lực chính trị. Đấu tranh chính trị đòi hỏi giai cấp phải có mục tiêu chính trị rõ rệt, phải có tổ chức
chặt chẽ để tập hợp lực lượng của giai cấp, để huy động lực lượng đồng minh đánh bại kẻ thù giành thắng lợi.
Các đảng chính trị ra đời là do đòi hỏi khách quan của cuộc đấu tranh chính trị giữa các giai cấp. Đảng chính
trị, về nguyên tắc; là tổ chức cao nhất, chặt chẽ nhất của giai cấp, tập hợp những người giác ngộ nhất về lợi ích
giai cấp, kiên quyết nhất trong đấu tranh để bảo vệ lợi ích giai cấp khi chưa giành được quyền lực chính trị cũng
như khi đã giành được quyền lực chính trị.
Tóm lại, sự ra đời của các đảng chính trị trong lịch sử vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong những điều
kiện chủ quan đó là ý thức, bản lĩnh, trí tuệ đặc biệt là của những người lãnh đạo đã phát triển ở trình độ cao,
điều kiện khách quan là cuộc đấu tranh giai cấp đã phát triển đến trình độ đấu tranh tự giác là đấu tranh chính trị
có mục tiêu, cương lĩnh, đường lối rõ ràng, có tổ chức chặt chẽ, có bộ tham mưu, có lãnh tụ và có thể chế dân
chủ là thể chế thừa nhận sự tồn tại hợp pháp của các nhóm lợi ích đối lập và các tổ chức đại diện cho nhóm lợi
ích đó do nhu cầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cho nên đã hình thành các đảng chính trị theo khuynh
hướng dân tộc chủ nghĩa nhưng thấm đậm bản chất giai cấp của nó.
Như trên đã trình bày, đảng chính trị là một sản phẩm lịch sử, ra đời trong XH có giai cấp và tồn tại lâu dài
khi xã hội còn có các giai cấp đối kháng. Các đảng chính trị chỉ hết vai trò lịch sử khi xã hội không còn giai cấp
đối kháng. Từ khi ra đời cho đến suốt quá trình tồn tại và hoạt động, các đảng chính trị đều mang bản chất giai
cấp rõ rệt. Đảng chính trị là đại biểu cho hệ tư tưởng, cho lợi ích của giai cấp XH nhất định, không có đảng
chính trị nào là phi giai cấp, siêu giai cấp.
Tóm lại, Đảng chính trị nào cũng đại diện cho một giai cấp nhất định, đấu tranh cho lợi ích của giai cấp đó
cho nên nó mang tính giai cấp.
Có hai tiêu chí đánh giá bản chất đảng chính trị đó là: hệ tư tưởng thực chất là sự “ biện minh” về mặt tư
tưởng cho lợi ích của một giai cấp và vạch ra Ph/hướng hành động để thực hiện mục tiêu lợi ích ấy; thực chất
đảng chính trị đó đấu tranh vì ai, bảo vệ cho giai tầng XH nào.
Theo quan điểm của các học giả tư sản đánh giá vai trò của đảng chính trị vừa có những đóng góp tích cực;
đồng thời có những ảnh hưởng tiêu cực đối với XH. Luận giải vai trò này thông qua những chức năng mà
những đảng chính trị đó thực hiện hay đảm nhiệm:
Tính tích cực: Nhất thể hoá và động viên chính trị; các đảng chính trị tham gia và góp phần vào cơ cấu hóa
phiếu bầu; là công cụ để đề ra chủ trương, chính sách để phản ánh và thỏa mãn nguyện vọng của các tấng lớp

nhân dân, thực hiện vai trò trung gian giữa chính quyền và nhân dân trong điều chỉnh chính sách; tuyển chọn,
đào tạo, bố trí, cơ cấu người của đảng vào trong bộ máy nhà nước.
Những biểu hiện, ảnh hưởng tiêu cực đối với XH do sự tranh giành quyền lực đó là nguyên nhân gây chia rẽ
XH, là nguyên nhân thôi thức khát vọng quyền lực của mỗi một con người; đồng thời tạo điều kiện cho việc
tranh giành quyền lực bằng nhiều thủ thuật thủ đoạn khác nhau.
Quan điểm của chính trị học Mácxít chúng ta khẳng định vai trò của đảng chính trị thể hiện tính tích cực hay
tiêu cực phụ thuộc vào bản chất giai cấp của đảng đó. Nếu đảng chính trị đại diện cho một giai cấp tiên tiến
đang lên thì vai trò của nó là tích cực và ngược lại, nếu đảng chính trị đại diện cho một giai cấp bảo thủ lỗi thời
thì thì vai trò của nó là tiêu cực.
Đảng chính trị ở các nước tư bản là tổ chức tập hợp những người cùng xu hướng chính trị, cùng lợi ích,
nhằm giành quyền lực chính trị. Giữa các đảng thường có mâu thuẫn phản ánh mâu thuẫn về lợi ích giữa các tập
đoàn, các nhóm tư bản khác nhau. Nhưng họ đều có mục tiêu thống nhất là bảovệ lợi ích chung của giai cấp tư
sản, bảo vệ chế độ TBCN. Trong xã hội hiện đại, các đảng chính trị tư sản và nhà nước là hai nhân tố cơ bản
trong hệ thống chính trị mà giai cấp tư sản cầm quyền nắm lấy để lãnh đạovà quản lý XH, thực hiện sự thống trị
giai cấp của mình bằng pháp luật. Trong hệ thống chính trị TBCN, các đảng chính trị có vị trí rất quan trọng.
Các đảng tư sản cầm quyền ngày càng có vị trí, vai trò đặc biệtquan trọng trong hệ thống chính trị tư sản. Đó là
đòi hỏi khách quan của những lợi ích thiết thân của giai cấp tư sản cầm quyền để củng cố quyền lực chính trị
trong thời đại ngày nay. Trong nền dân chủ tư sản, chế độ đa nguyên chính trị, đa đảng hiện đang trở thành phổ
biến. Cái gọi là đa nguyên chính trị, biểu hiện thành đa đảng, các đảng đều có quyền tự do tranh luận, ứng cử,
tranh cử...về thực chất thì đều là nhất nguyên chính trị. Vì tất cả các đảng này đều từ một nguồn gốc, một mục
đích là thực hiện lợi ích và quyền lực thống trị của giai cấp tư sản đối với XH, đối với nhân dân lao động. các
đảng Cộng sản bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, hoặc bị hạn chế không cho tác động đến lợi ích và quyền lực tư
sản thống trị.
Các đảng tư sản, để trở thành đảng cầm quyền phải lôi kéo được đa số nhân dân thông qua lá phiếu bầu cho
các ứng cử viên nghị sĩ quốc hội của mình. Vì vậy chính trường chủ yếu là nghị trường. Thực chất đó chính là
cuộc tranh chấp, chia rẽ, thỏa hiệp giữa các thế lực được sự hậu thuẫn của các tập đoàn tư bản lớn.
Sau khi đã trở thành đảng cầm quyền, để thực hiện quyền lãnh đạo đối với xã hội thì đảng cầm quyền thường
phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản sau: Tập trung xây dựng, củng cố nhà nước phân quyền tư sản để
quản lý, kiểm soát XH; XD phát triển nền kinh tế quốc dân theo hướng kinh tế thị trường; giải quyết các vấn đề
XH, đảm bảo cân bằng XH thông qua các chính sách bảo hiểm XH, đền bù XH, trợ cấp xã hội của nhà nước;

đặc biệt coi trọng việc tuyển chọn công chức nhà nước để bố trí vào các cương vị trong bộ máy nhà nước để giữ
vững vai trò lãnh đạo của mình.
Từ khi phong trào cách mạng của giai cấp công nhân ra đời cho đến nay, chưa có Đảng cộng sản nào giành
được chính quyền thông qua con đường nghị viện dù đã tranh thủ tối đa khả năng đó. Lịch sử đã chứng minh là,
ở một số nước, các Đảng Cộng sản buộc phải dùng bạo lực cách mạng để lật đổ sự thống trị của giai cấp áp bức,
bóc lột, giành lấy chính quyền khi XH bị khủng hoảng sâu sắc, toàn diện và xuất hiện tình thế CM, một hệ
thống chính trị mới được thiết lập bao gồm: Đảng Cộng sản, nhà nước dân chủ kiểu mới, các tổ chức chính trị
XH của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, các đảng phái dân chủ đã từng hợp tác với Đảng cộng sản


trong cuộc đấu tranh giành chính quyền và tiếp tục tiếp tục hợp tác trong sự nghiệp bảo vệ chính quyền, XD chế
độ mới. Trong hệ thống chính trị đó, Đảng Cộng sản giữ vai trò duy nhất lãnh đạo, thực hiện quyền thống trị về
chính trị của giai cấp công nhân để XD nhà nước của nhân dân lao động và quá độ đi lên CNXH. Như vậy,
Đảng Cộng sản cầm quyền là duy nhất là tuyệt đối đi đôi với nhất nguyên chính trị-Điều đó xuất phát từ bản
chất của đảng của giai cấp tiên tiến đó là giai cấp công nhân. Ở các nước XHCN, hiện tượng nhất nguyên chính
trị một đảng cầm quyền có thể cắt nghĩa bởi bản chất của CM XHCN và vai trò của Đảng Cộng sản trong sự
nghiệp CM đó.
Sau khi giành chính quyền, Đảng Công sản vừa là một bộ phận vừa là một tổ chức duy nhất giữ vai trò lãnh
đạo toàn bộ hệ thống chính rị và toàn bộ XH. Thực tế không có một lực lượng chính trị nào đủ sức tranh giành
quyền lực với Đảng Cộng sản. Đảng Cộng sản khi trở thành đảng cầm quyền là người đóng vai trò to lớn đối
với mọi thành công của CM; đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với vận mệnh của Tổ
quốc, của dân tộc. Chính vì vậy để đảm trách được vai trò đó thì Đảng Cộng sản phải thực hiện được những
chức năng: Hoạch định đường lối, chiến lược phát triển đất nước; xây dựng đội ngũ cán bộ; nêu gương, giáo
dục thuyết phục, tổ chức tập hợp quần chúng thực hiện đường lối chính sách; làm tốt công tác kiểm tra của
đảng; phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo, rèn luyện phẩm chất; cần lưu ý
những nguy cơ (tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng
XHCN, nạn tham nhũng và tệ quan liên, “diễn biến hoà bình” do các thế lực thù địch gây ra) và tham quyền cố
vị.
Xuất phát từ cơ sở lý luận nêu trên, chúng ta có thể đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao sức chiến
đấu, năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng:

Khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng ta đối với CM Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH
là vấn đề quy luật, vấn đề có tính nguyên tắc. Qua thực tiễn cải tổ, cải cách, đổi mới, bài học kinh nghiệm quan
trọng đầu tiên là bài học về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền.
Để làm tròn trách nhiệm nặng nề mà lịch sử đã giao phó, Đảng ta đã kết luận rằng, việc đổi mới và chỉnh đốn
Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng là yêu cầu quan trọng hành đầu đảm bảo cho Đảng ta luôn ngang
tầm nhiệm vụ CM. Trong những năm tới, toàn Đảng phải tiếp tục thực hiện có hiệu quả các NQ về XD Đảng,
nhất là TW 6 (lần 2) khóa VIII về XD, chỉnh đốn Đảng. Trước hết, phải tăng cường công tác giáo dục tư tưởng
chính trị, rèn luyện đạo đức CM, chống CN cá nhân; tiếp tục đổi mới công tác cán bộ; XD, củng cố các t/chức
cơ sở đảng; kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức l/đạo của Đảng. Vấn đề quan trọng trước hết là phải tiếp tục
đổ mới tư duy, nậng cao trình độ trí tuệ của Đảng; muốn lãnh đạo công cuộc đổimới đi đến thắng lợi, Đảng ta
phải nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện, từ việc phát hiện và nắm vững quy luật vận động
của đời sống XH ta, của bản thân Đảng, cho đến hiểu biết về thế giới, về thời đại.
Trong quá trình CM, nguồn sức mạnh to lớn làm nên thắng lợi của chúng ta chính là ở chỗ Đảng luôn gắn bó
mật thiết với nhân dân. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, mqhệ giữa Đảng với dân thể hiện tập trung ở vai trò
nhà nước, vai trò các tổ chức chính trị -XH trong hệ thống chính trị. Vì vậy phải phát huy quyền làm chủ của
dân thông qua cơ quan quyền lực nhà nước.
Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò, hiệu lực quản lý của nhà nước là thống nhất.
Nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấucủa Đảng phải quyện chặt với quá trình xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN trong sạch, vững mạnh, tập trung đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước, phát huy
dân chủ, tăng cường pháp chế. Đảng thực hiện sự lãnh đạo chính trị đối với nhà nước và toàn bộ hệ thống định
hướng chính trị, mục tiêu chính trị trong cương lĩnh, đường lối, chính sách lớn, bằng việc lựa chọn đào tạo, bồi
dưỡng và bố trí cán bộ chủ chốt, bằng công tác tư tưởng, bằng hành động có hiệu quả và gương mẫu của các tổ
chức Đảng và đảng viên, bằng công tác kiểm tra của Đảng p/hợp chặt chẽ với kiểm tra của nhà nước và kiểm
tra nhân dân.Đảng không được bao biện làm thay công việc quản lý của nhà nước, vì như vậy, một mặt làm suy
yếu nhà nước, mặt khác làm hạ thấp vai trò của Đảng.
Trách nhiệm nặng nề, sứ mệnh lịch sử của một Đảng cầm quyền trong thời đại mới đòi hỏi Đảng Cộng sản
phải không ngừng vươn lên ngang tầm những đòi hỏi của đất nước, của dân tộc và của thời đại. Đảng Cộng sản
cầm quyền phải thực sự là “ trí tuệ, danh dự và lương tâm của thời đại” như lời dạy của Lênin./.




×