Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.17 KB, 34 trang )



1
A. LI M U

Phỏt trin kinh t hp tỏc v hp tỏc xó trong nụng nghip l
yờu cu tt yu v khỏch quan ca nn kinh t Vit Nam ngay t
xa cha ụng ta ó ỳc rỳt ra bi hc quý bỏu ú l:
"Mt cõy lm chng lờn non
Ba cõy chm li lờn hũn nỳi cao".
i vi nụng nghip nc ta cng vy cú rt nhiu vic m
mt h gia ỡnh nụng dõn khụng th lm c m cn cú s liờn
kt, hp tỏc li thỡ cụng vic ú mi lm c hoc l to ra hiu
qu cụng vic cao hn.
Song, hp tỏc xó trong nụng nghip phỏt trin ph thuc vo
mụi trng phỏp lý, kinh t xó hi cựng vi quỏ trỡnh chuyn i
nn kinh t t c ch c sang c ch mi ũi hi hp tỏc xó phi cú
s nhn thc, t chc li phự hp vi mụi trng ny. Do vy
m em chn ti "Thc trng v gii phỏp phỏt trin kinh t
tp th nc ta hin nay" lm ỏn mụn hc.
Ni dung ca ỏn l:
PHN TH NHT: ú l mt s vn v hp tỏc xó.
PHN TH HAI: Thc trng ca hp tỏc xó trong nụng
nghip Vit Nam qua cỏc giai on.
PHN TH BA: T lý lun v thc trng ca hp tỏc xó
nụng nghip thỡ em cú nờn ra mt s gii phỏp
phỏt trin hp tỏc xó trong nụng nghip.
Qua õy em xin chõn thnh cm n: PGS.TS: Phm Vn Khụi
ó hng dn em hon thnh ỏn ny.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



2
B. NI DUNG TI
I. MT S VN V KINH T TP TH.
1. Khỏi nim v kinh t tp th.
1.1. Kinh t tp th .
Hp tỏc v cỏc hỡnh thc hp tỏc vn ó xut hin rt sm
trong nn kinh t t cp vi cỏc hỡnh thc hp tỏc t gin n mang
tớnh cht xó hi, giỳp ln nhau nh phng, hi ngnh ngh, t,
nhúm tng tr sn xut. Song khi i vo nn kinh t th trng thỡ
kinh t hp tỏc v cỏc hỡnh thc ca nú c bin i v cht mang
tớnh kinh t, kinh doanh, vi s xut hin ngy cng nhiu cỏc hỡnh
thc liờn kt t nh n ln, t n gin n phc tp. Nguyờn
nhõn dn ti s ra i v phỏt trin ca kinh t hp tỏc l: trong
hot ng lao ng, sn xut cú nhiu cụng vic m mt cỏ nhõn,
mt n v mt t chc khụng lm c hoc lm c nhng hiu
qu khụng cao t ú m cn cú s kt hp li gia cỏc cỏ nhõn, n
v hay t chc thnh lp mt tp th mi cú iu kin gii
quyt tt cụng vic t ra. Cho ti gn õy ó cú nhiu khỏi nim
v kinh t hp tỏc nhng vn cha cú mt khỏi nim no c coi
l chun mc khỏi nim v kinh t hp tỏc vn ang c tip tc
hon thin cựng quỏ trỡnh nhn thc v kinh t hp tỏc. Mt trong
nhng khỏi nim tiờu biu v kinh t hp tỏc l: "Kinh t hp tỏc
l vic nhng ngi lao ng chung sc, chung vn cựng tin
hnh mt cụng vic, mt lnh vc hot ng sn xut dch v no
ú theo k hoch nhm mc ớch chung v em li li ớch c th
cho cỏc thnh viờn tham gia hp tỏc.
Nh vy s liờn kt, kt hp vi nhau gia nhng ngi lao
ng v vt cht v tinh thn ó to ra sc mnh ca kinh t hp
tỏc. kinh t hp tỏc phỏt huy sc mnh thỡ nú phi c thnh

lp trờn c s t nguyn ca mi thnh viờn, nú cng cú ngha l
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


3
các thành viên phải nhận thức được lợi ích của họ khi hợp tác với
nhau và hợp tác lại, nó trở thành nhu cầu thiết yếu.
Hiện nay có rất nhiều hình thức kinh tế hợp tác tồn tại như
trong khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước thường xuất
hiện q trình liên kết từ: doanh nghiệp cơ sở liên kết với nhau tạo
ra cơng ty từ các cơng ty liên kết lại tạo ra tập đồn kinh tế. Còn
trong khu vực nhỏ bao gồm kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế
tiểu chủ thì các hình thức liên kết hợp tác lại phát triển hết sức đa
dạng như: các tổ đổi cơng, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
Sự hợp tác ở các ngành, lĩnh vực khác nhau có sự khác nhau
do đặc điểm của ngành, lĩnh vực đó quy định điều này thể hiện tính
tất yếu kinh tế, q trình phát triển các hình thức hợp tác ln phải
thích ứng với q trình hiện đại hố chun mơn hố; tập trung hố
trong phát triển kinh tế. Như vậy thực chất của kinh tế hợp tác là
q trình xã hội hố sản xuất thơng qua các hình thức liên kết, hợp
tác mềm dẻo, linh hoạt, năng động hài hồ giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, giữa các chủ sở hữu ,giữa các doanh nghiệp
trên cơ sở đó bảo đảm lợi ích giữa các thành viên.
1.2. Kinh tế tập thể
Hợp tác xã là sản phẩm của lịch sử. Nó có từ trước khi chủ
nghĩa Mác ra đời. Lúc đầu khi phê phán các nhà chủ nghĩa xã hội
khơng tưởng, Mác và Ăng ghen chưa thấy được vai trò to lớn của
hợp tác xã đối với hình thái kinh tế xã hội tương lai. Sở dĩ như vậy
là vì hai ơng cho rằng có thể chuyển trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội mà khơng cần có những bước q độ trung

gian. Nhưng từ giữa thập kỷ 60 của thế kỷ 18, chú ý đến thực tiễn
của lịch sử về sự hình thành của các "Hợp tác xã cơng nhân sau
cách mạng dân chủ tư sản ở châu âu (1848 - 1894) hai ơng đã dần
dần thấy được triển vọng của kinh tế hợp tác xã trong chế độ tương
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


4
lai. Trong tun ngơn thanh lập hội liên hiệp cơng nhân quốc tế
(quốc tế I) hai ơng đã đi đến khẳng định vai trò to lớn của hợp tác
xã sau khi giai cấp vơ sản giành chính quyền vào năm 1886,
Ăngghen còn khẳng định một cách rõ ràng rằng: khi chuyển sang
nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa hồn tồn, chúng ta phải ứng dụng
rộng rãi, kinh tế hợp tác xã trong sản xuất đó là những quan điểm
của Mác và Ăng ghen về kinh tế hợp tác xã.
* Hợp tác xã là một hình thức của kinh tế hợp tác. Nó chính
là cơ sở để hình thành nên các loại hình kinh tế hợp tác khác như
liên minh hợp tác xã, hợp tác giữa hợp tác xã với doanh nghiệp
hợp, tác xã với người lao động. Khái niệm hợp tác xã được tổ chức
liên minh hợp tác xã quốc tế khẳng định nghĩa như sau: "Hợp tác xã
là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để để
đáp ứng các nhu cầu nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội
và văn hố thơng qua một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân
chủ".
Theo luật hợp tác xã của nước ta ra ngày 3/4/1996 thì: "Hợp
tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có
nhu cầu lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo
quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của
từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần

phát triển kinh tế xã hội của đất nước".
Qua hai khái niệm trên về hợp tác xã ta có thể thấy một vài
đặc trưng của hợp tác xã sau:
-Các thành viên của hợp tác xã tự nguyện gia nhập hợp tác xã
khơng ai ép buộc họ gia nhập hợp tác xã khi khơng còn muốn là xã
viên hợp tác xã thì có thể viết đơn ra khỏi hợp tác xã.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


5
- Hợp tác xã được thành lập với mục đích giúp đỡ nhau thực
hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ tức là nó chịu trách
nhiệm hữu hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hợp tác xã nông nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của
kinh tế hợp tác trong nông nghiệp. là tổ chức kinh tế tự chủ do
nông dân và những người lao động có nhu cầu và lợi ích chung tự
nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật.
Mục đích để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên
nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ
cho kinh tế hộ gia đình và các xã viên. Kinh doanh trong lĩnh vực
sản xuất ,chế biến, trên thị trường sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông thôn
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
* Các nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
nông nghiệp.
-Tự nguyên gia nhập và ra khỏi hợp tác xã nông nghiệp mọi
công dân có đủ điều kiện quy định để trở thành xã viên theo luật và
điều lệ hợp tác xã đều có thể viết đơn gia nhập hợp tác xã nông
nghiệp và có thể viết đơn xin ra khỏi hợp tác xã nông nghiệp.

- Các xã viên đều bình đẳng với nhau trong việc tham gia
quản lý, kiểm tra, giám sát và có quyền ngang nhau trong biểu
quyết dù cổ phần đóng góp không giống nhau.
- Tự quản, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh.
- Có tư cách pháp nhân, bình đẳng trước pháp luật
- Mục đích thành lập hợp tác xã nông nghiệp chủ yếu là phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân. Do vậy việc phân
phối lãi của hợp tác xã nông nghiệp theo nguyên tắc là lãi chia theo
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


6
c phn cú gii hn cũn trớch qu chung ca hp tỏc xó v cú th
chia cho xó viờn theo mc d s dng dch v ca hp tỏc xó.
- Hp tỏc xó nụng nghip v kinh t h gia ỡnh cú mi quan
h mt thit gn bú vi nhau. Chỳng h tr cho nhau cựng nhau
phỏt trin.
2. c im ca kinh t tp th trong nụng nghip
Do i tng ca sn xut nụng nghip l cỏc c th sng
tuõn theo quy lut sinh trng v phỏt trin. Chỳng rt mn cm vi
cỏc tỏc ng ca con ngi, ca t nhiờn. Vỡ vy m chỳng ũi hi
s chm súc t m, thng xuyờn v cỏc giai on khỏc nhau trong
quỏ trỡnh sinh trng v phỏt trin chỳng yờu cu mc v cỏch
thc chm súc khỏc nhau. Nh vy sn xut nụng nghip t kt
qu cao thỡ vic chm súc, nuụi dng cõy trng vt nuụi, phi do
nhng ngi ch thc s m nhn. Vỡ vy m cỏc hot ng sn
xut nụng nghip gn vi cõy trng vt nuụi khụng thớch hp vi
lao ng lm chung lm thuờ m thớch hp vi lao ng ca gia
ỡnh.
Tuy nhiờn cú nhiu vic trong hot ng sn xut nụng

nghip m mt h gia ỡnh gii quyt thỡ s khụng hiu qa nh
thu li, bo v thc vt, ging... dn n phi cú s hp tỏc, liờn
kt gia cỏc h vi nhau gii quyt cỏc cụng vic ny cú hiu
qu hn. Nh vy c im c bn ca hp tỏc xó trong nụng
nghip l s hp tỏc din ra ch yu cỏc khõu ngoi quỏ trỡnh sn
xut. Ngoi ra hp tỏc xó trong nụng nghip cũn cú cỏc c im
nh l:
Hp tỏc xó nụng nghip l t chc liờn k kinh t t nguyn
ca nhng h nụng dõn cú chung yờu cu v nhng dch v cho nhu
cu sn xut kinh doanh v i sng ca mỡnh m bn thõn tng
nụng h khụng lm c hoc lm nhng kộm hiu qu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


7
Cơ sở để thành lập hợp tác xã là dựa vào sự cùng góp vốn của
các thành viên, quyền làm chủ hồn tồn bình đẳng giữa các xã
viên theo ngun tắc mỗi xã viên một phiếu biểu quyết, khơng phân
biệt lượng vốn góp ít hay nhiều.
Mục đích kinh doanh của hợp tác xã là nhằm trước hết đáp
ứng đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng của dịch vụ cho xã viên.
Đồng thời cũng phải tn theo ngun tắc bảo tồn và tái sản xuất
mở rộng vốn bằng cách thực hiện mức giá và lãi suất nội bộ thấp
hơn giá thị trường.
Tiếp theo, hợp tác xã nơng nghiệp thành lập và hoạt động
theo ngun tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi.
Hợp tác xã nơng nghiệp là một tổ chức liên kết kinh tế chỉ
liên quan đến xã viên thực sự có nhu cầu, có mong muốn khơng lệ
thuộc vào nơi ở và cũng chỉ liên kết ở những dịch vụ cần thiết và
đủ khả năng quản lý kinh doanh. Như vậy, trong mỗi thơn, mỗi xã

có thể cùng tồn tại nhiều loại hình hợp tác xã có nội dung kinh
doanh khác nhau có số lượng xã viên khơng như nhau, trong đó một
số nơng trại, trang trại đồng thời là xã viên của một vài hợp tác xã.
Đặc điểm trên cho thấy sự khác biệt của hợp tác xã sau khi
đổi mới với hợp tác xã trước đổi mới là nơng hộ, trang trại xã viên
vừa là đơn vị kinh tế tự chủ trong hợp tác xã vừa là đơn vị kinh tế
cơ sở hoạt động kinh doanh và hoạch tốn độc lập. Do vậy quan hệ
giữa hợp tác xã và xã viên vừa là quan hệ liên kết, giúp đỡ nội bộ
vừa là quan hệ giữa hai đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân
độc lập.
3. Vai trò của kinh tế tập thể trong nơng nghiệp.
Hợp tác xã nơng nghiệp là hình thức kinh tế tập thể của nơng
dân vì vậy hoạt động của hợp tác xã có tác động to lớn tích cực tới
hoạt động sản xuất của hộ nơng dân. Nhờ có hoạt động của hợp tác
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


8
xó cỏc yu t u vo v cỏc khõu dch v cho hot ng sn xut
nụng nghip c cung cp kp thi, y v bo m cht lng,
cỏc khõu sn xut tip theo c m bo ó lm cho hiu qu sn
xut ca nụng dõn c nõng lờn.Thụng qua hot ng dch v vai
trũ iu tit sn xut ca hp tỏc xó nụng nghip c thc hin,
sn xut ca h nụng dõn c thc hin theo hng tp trung, to
iu kin hỡnh thnh cỏc vựng sn xut tp trung, chuyờn mụn hoỏ.
Chng hn dch v lm t, dch v ti nc, dch v bo v thc
vt...ũi hi sn xut ca h nụng dõn phi thc hin thng nht
trờn tng cỏnh ng v chng loi ging v thi v gieo trng,
chm súc.
Thờm vo ú hp tỏc xó cũn l ni tip nhn nhng tr cp

ca nh nc ti h nụng dõn, vỡ vy hot ng ca hp tỏc xó cú
vai trũ cu ni gia Nh nc vi h nụng dõn mt cỏch cú hiu
qu.
Hp tỏc xó cũn cú vai trũ thỳc y cỏc h nụng dõn ỏp dng
cỏc tin b khoa hc k thut vo sn xut ng thi trong nhiu
trng hp hp tỏc xó cũn l i trng vi cỏc t chc tham gia
hot ng cung cp dch v cho h nụng dõn buc cỏc i tng
phi phc v tt hn cho nụng dõn.

4. Phng hng, ch trng phỏt trin kinh t tp th ca
ng v Nh nc ta.
Hi ngh trung ng ln th 8 khoỏ II hp vo thỏng 8 nm
1955 ó ch trng xõy dng thớ im hp tỏc xó nụng nghip
min bc. Ba hp tỏc xó thớ im u tiờn xut hin Ba tnh ú l
Phỳ Th, Thỏi Nguyờn, Thanh Hoỏ.
Hi ngh trung ng th 16 khoỏ II (4/1959) ó tho lun v
a ra quyt nh v hp tỏc nụng nghip theo nguyờn tc tp th
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


9
hoỏ t liu sn xut v qun lý sn xut tp trung, phõn phi thng
nht quy nh vic trớch lp cỏc qu v t chc b mỏy qun lý hp
tỏc xó sn xut nụng nghip.
Thỏng 7 nm 1961, hi ngh trung ng ln th 5 khoỏ III v
nụng nghip. Bn v cỏc bin phỏp cng c v m rng kinh t hp
tỏc.
Vo cui nhng nm 70 c ch qun lý ca cỏc hp tỏc xó
bc l nhng yu kộm cn c khc phc. Ch th 100 ca ban bớ
th trung ng ng ra i ỏnh du bc ngt quan trng trong

phỏt trin nn nụng nghip nc ta, nú gúp phn gii phúng lc
lng sn xut thụng qua ch trng "ci tin cụng tỏc khoỏn m
rng sn phm n nhúm v ngi lao ng trong hp tỏc xó nụng
nghip" Ch th 100 l im khi u ca quỏ trỡnh i mi hp tỏc
xó nụng nghip kiu c sang hp tỏc xó nụng nghip kiu mi. Ni
dung c bn ca ch th 100 l m rng cụng tỏc khoỏn sn phm
cui cựng ti nhúm v ngi lao ng, trong ú hp tỏc xó iu
hnh 5 khõu (lm t, ging m, phõn bún hoỏ hc, ti tiờu nc,
phũng tr sõu bnh) cũn xó viờn b sc lao ng, vn u t thõm
canh vt mc khoỏn v c t do s dng sn phm vt khoỏn.
Theo ng li i mi i hi ng khoỏ VI ngy 5 thỏng 4
nm 1988. B chớnh tr ó ra ngh quyt s 10/NQTW v i mi
qun lý kinh t nụng nghip m ng cho bc phỏt trin sn xut
nụng ngip mnh m trong nhng nm sau ú. Tinh thn c bn ca
ngh quyt 10 l i mi mi quan h gia hp tỏc xó sn xut nụng
nghip vi cỏc h nụng dõn xó viờn. Hp tỏc xó giao khoỏn rung
t cho nụng dõn xó viờn s dng n nh lờn di. Hp tỏc xó cú
chc nng lm dch v phc v xó viờn thụng qua quan h hng hoỏ
tin t.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


10
Sau đại hội Đảng tồn quốc khố VII nghị quyết của hội nghị
trung ương lần thứ 5 về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội
nơng thơn (6-1993) đã đề ra việc đổi mới kinh tế hợp tác xã, phát
huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ xã viên cụ thể là: tiếp tục đổi mới
các hợp tác xã theo hướng phát huy hơn nữa tiềm năng to lớn và vị
trí quan trọng lêu dài của kinh tế hộ xã viên.
Ngày 20-03-1996 Nhà nước ta ban hành luật hợp tác xã nhằm

định hướng cho cơng cuộc chuyển đổi hợp tác xã từ kiểu cũ sang
kiểu mới một cách có kết quả. Theo luật hợp tác xã, các hợp tác xã
sẽ chuyển sang kinh doanh phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp của
các hộ nơng dân xã viên. Đưa hợp tác xã bước sang giai đoạn phát
triên mới phù hợp hơn với điều kiện khách quan, phát huy sức
mạnh của kinh tế hợp tác. Đưa kinh tế hợp tác xã thực sự trở thành
một nhân tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền nơng nghiệp
nước ta.
Nghị định 42/CP của chính phủn gày 29 tháng 04 năm1997 dã
ban hành điều lệ mẫu hợp tác xã nơng nghiệp. Điều lệ mẫu hợp tác
xã nơng nghiệp ra đời là nhân tố giúp cho các hợp tác xã nơng
nghiệp chuyển đổi tổ chức quản lý và hoạt động hiệu quả hơn. Điều
lệ mẫu ra đời còn góp phần giúp đỡ các hợp tác xã nơng nghiệp
đảm bảo các quyền của mình trước pháp luật.
Nghị định số 15/CP của chính phủ ra ngày 21 tháng 2 năm
1997 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã. Chính sách
này tạo điều kiện cho các hợp tác xã đổi mới phát triển, nó tạo điều
kiện thuận lợi cho các hợp tác xã mới hình thành. Theo nội dung
chính của chính sách này thì Nhà nước dành nhiều ưu đãi về đất
đai, vốn để khuyến khích các hợp tác xã hình thành và phát triển.
Đặc biệt là việc hình thành và phát triển các hợp tác xã nơng
nghiệp, nơng thơn miền núi. Mọi thủ tục đăng ký kinh doanh và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


11
th đất, th vốn để khuyến khích các hợp tác xã hình thành và
phát triển, đặc biệt là việc hình thành và phát triển các hợp tác xã
nơng nghiệp, nơng thơn miền núi. Mọi thủ tục đăng ký kinh doanh
và thủ tục th đất, th vốn của các hợp tác xã kinh doanh và thủ

tục th vốn của các hợp tác xã nơng nghiệp được thành lập theo
luật hợp tác xã đều được nhà nước tính với mức giá ưu đãi so với
các thành phần kinh tế khác.
II. THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ TẬP THỂ NƠNG NGHIỆP
1.Giai đoạn từ đầu năm 1958 đến năm 1981
Có thể nói đây là giai đoạn Hợp tác xã nơng nghiệp được hình
thành một cách mạnh mẽ. Song nó cũng bị ảnh hưởng bởi cơ chế
kinh tế kế hoạch của tập trung nên các Hợp tác xã vẫn chưa thực sự
phát huy được vai trò của mình và có thể phân ra làm các giai đoạn
nhỏ sau:
1.1. Giai đoạn 1958 -1965 đây là giai đoạn tiến hành tập thể
hố nơng nghiệp trên quy mơ lớn, tốc độ cao
Sau cải cách ruộng đất xuất phát từ nhận thức muốn xố bỏ
tận gốc chế độ bóc lột, chặn đứng con đường phát triển tự phát của
chủ nghĩa tư bản ở nơng thơn, muốn có cơ sở để tiến hành cơng
nghiệp hố xã hội chủ nghĩa; muốn củng cố mối liên minh cơng
nơng trong giai đoạn mới. Đảng cơng sản Việt Nam trên cơ sở vận
dụng kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa, đã quyết định
hợp tác hố nơng nghiệp trên tồn miền bắc. Coi đó là khâu then
chốt trong tồn bộ cơng cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Đứng trước một sự nghiệp mới mẻ, phức tạp quan điểm chỉ
đạo của đảng ta lúc đó đối với phong trào hợp tác hố là: Thận
trọng, tiến hành từng bước, từ thấp đến cao.Nhưng khi chủ trương
hợp tác hố đưa vào thực hiện đã được các tổ chức đảng, chính
quyền địa phương nhận thức, triển khai với một khí thế cách mạng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


12
đặc biệt phần đơng nơng dân tin theo đảng đã tình nguyện gia nhập

hợp tác xã, các tổ chức đảng ,chính quyền,đồn thể quần chúng
hăng hái, nỗ lực vận động, giáo dục, thuyết phục quần chúng (có
những nơi còn áp dụng biện pháp cưỡng bức) vì vậy mà phong trào
hợp tác hố phát triển với tốc độ khơng ngờ từ 3 hợp tác xã thí
điểm năm1955 đến cuối năm 1958 đã có 4.273 hợp tác xã nơng
nghiệp. Sự phát triển ồ ạt, với một số lượng hợp tác xã nơng ngiệp
lớn hơn nhiều lần so với dự tính đã làm cho Đảng đi đến kết luận:
"hợp tác hố nơng nghiệp là u cầu phát triển khách quan của
nơng thơn."
Tuy nhiên trước sự phát triển bất bình thường của phong trào
hợp tác xã hố nơng nghiệp, đã nảy sinh những ý kiến đánh giá
khác nhau: có người cho rằng hợp tác hố sản xuất nơng nghiệp đã
trở thành phong trào quần chúng rộng rãi.
Có người cho rằng: quần chúng chưa có u cầu hợp tác hố.
mỗi ý kiến như vậy đều có điểm đúng và chưa đúng do chủ quan
nóng vội mà Đảng ta nhấn mạnh tới ý kiến thứ nhất và do đó Đảng
ta tiếp tục cho phong trào hố nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ đưa
ra mơ hình hợp tác xã bậc thấp, hợp tác xác bậc cao, hợp tác xã
tồn xã.
Như vậy đến cuối năm 1960 tồn miền bắc đã căn bản hồn
thành xây dựng Hợp tác xã bậc thấp, thu hút 2,4 triệu hộ nơng dân
chiếm 85,8% số hộ, với 76% diện tích ruộng đất đi vào làm ăn tập
thể.
Nhưng đằng sau những con số đáng phấn khởi đó, trong đời
sống thực tế ở nơng thơn lúc này, Hợp tác xã nơng nghiệp đã mang
trong mình những yếu tố bất ổn: Năm, 1958 - 1959 có 20 Hợp tác
xã tan rã, 5500 hộ xã viên xin ra Hợp tác xã.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN



13
Trc tỡnh hỡnh nh vy ng v Nh nc ta ó cú nhiu
ch trng, chớnh sỏch nhm tng cng v cng c Hp tỏc xó
nụng nghip tuy vy trong qỳa trỡnh cng c nhiu a phng vn
sa vo khuynh hng mnh lnh gũ ộp mt chiu thm chớ trự dp
nhng ngi khỏc chớnh kin.
Mc dự, phong tro hp tỏc hoỏ ó b c ch búc lt,
lao ng tp th thay th li lm n cỏ th nhng do qun lý yu
kộm m biu hin l cha cú phng hng sn xut, khụng lp
c k hoch dn ti cy sau, cy mun lm cho nng sut thp.
Qun lý ti chớnh khụng minh bch t nn tham ụ lóng phớ ph bin
nhiu ni vn ớt, sn xut kộm, mt dõn ch .i vi dõn nh gũ
ộp dõn vo Hp tỏc xó, xó viờn xin ra khi Hp tỏc xó khụng tr li
rung. T lý do trờn lm cho hot ng sn xut nụng nghip cú
chiu hng suy gim, thu nhp ca h nụng dõn, xó viờn sa sỳt.
1.2. Giai on t nm 1965 n nm 1975 Hp tỏc xó nụng
nghip trong th thỏch ca chin tranh.
T u nm 1965 quc m ó huy ng mt lc lng ln
khụng quõn, hi quõn ỏnh phỏ min bc nhm tiờu dit tim lc
kinh t quc phũng ca min bc, chn ng s tip vin t hu
phng ln vo tuyn tuyn ln. i phú vi quc m v
ỏnh bi õm mu ca ch. ng v Nh nc ta cú ch trng tip
tc cng c hp tỏc xó v tng cng chi vin sc ngi, sc ca
cho cỏch mng min nam.
Trong nm chin tranh, cỏc Hp tỏc xó tip tc y mnh
cuc vn ng ci tin qun lý, ci tin k thut cựng vi vic ỏp
dng thnh tu ging mi, cựng vi s u t ca Nh nc s h
tr ca cụng nghip trung ng, cụng nghip a phng m cỏc
Hp tỏc xó nụng nghip ó t c nhng thnh qu nht nh nh
cú: 2.555 Hp tỏc xó t nng xut 5 tn/ha/2v.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×