Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn toán 9 huyện sông lô vĩnh phúc năm học 2017 2018(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.44 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
Năm học 2017- 2018
Môn thi: TOÁN 9
Thời gian : 150 phút (không kể phát đề)
------------------------------------------

Bài 1 (2 điểm):

 x y
x  y   x  y  2 xy 

Cho biểu thức A  
 : 1 

 1  xy
1  xy 
1

xy

 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A được xác định và rút gọn biểu thức A .
b) Tìm giá trị của x, y để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài 2 (2 điểm):
a) Chứng minh rằng 3 1 
b) Giải phương trình

84 3
84


là một số nguyên
 1
9
9

x  2  10  x  x2  12 x  40

Bài 3 (2 điểm):
a) Giải phương trình nghiệm nguyên: x5  5x3  4x  5  24y  1 .
b) Tìm số tự nhiên có 2 chữ số xy , biết rằng hai chữ số đó hơn kém nhau 5 đơn vị và
2

xxyy  xx  yy

2

Bài 4(3 điểm):
Cho hình vuông ABCD, có độ dài cạnh bằng a. E là một điểm di chuyển trên CD (E khác
C, D). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE tại A
cắt đường thẳng CD tại K.
1
1
không đổi

2
AE
AF 2
b. Chứng minh: cos AKE  sin EKF.cos EFK  sin EFK .cos EKF

a. Chứng minh:


c. Lấy điểm M là trung điểm đoạn AC. Trình bày cách dựng điểm N trên DM sao
cho khoảng cách từ N đến AC bằng tổng khoảng cách từ N đến DC và AD.
Bài 5 (1 điểm):
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 1  a, b, c  2 . Chứng minh rằng:
a 2  b2 b2  c 2 c 2  a 2


7
ab
bc
ca
------------------Hết---------------Giám thị coi thi không giải thích gì thêm


HƯỚNG DẪN CHẤM
Đáp án

Câu

x  0
x  0
y  0


ĐKXĐ: 
 y  0
1  xy  0
 xy  1
1  x  y  xy  0 


1a
Rút gọn A: A 
A

Điểm
0,25

2 x  2 y x 1  x  y  xy
:
1  xy
1  xy
0,75

2 x
1 x

x  0
2 x 1 x

Với ĐK  y  0 ta có 0  A 

1
1

x
1

x
 xy  1



0,25

Vì A nhận giá trị nguyên nên A0;1
1b

+ Nếu A  0 thì x  0

0,25

+ Nếu A  1 thì x  1

0,25

+ Kết hợp với ĐKXĐ ta có: Để A nhận giá trị nguyên thì
x  0 và y  0

hoặc x  1, y  1, y  0
0,25
Đặt x0  3 1 
2a

84 3
84
 1
9
9

Lập phương 2 vế ta được x03  x0  2  0


0,25
0,25

Mà phương trình x3  x  2  0   x  1  x 2  x  2   0 có nghiệm duy 0,25

2b

nhất x  1 nên x0  1
ĐKXĐ: 2  x  10

0,25

Đặt A  x  2  10  x  0

0,25


 x  210  x   8   x  2  10  x   16  A  4

Ta có A2  8  2

(1)
0,25

Mặt khác
x2  12 x  40   x  6   4  4 (2)
2

0,25


Từ (1) và (2) suy ra x  6 (t/m ĐKXĐ)
Vậy x  6 là nghiệm của phương trình
5

3a

3

3

2

Ta có x – 5x + 4x = 5(24y + 1)  x (x  1) – 4x(x  1) = 120y + 5
 (x  2)(x  1)x(x + 1)(x + 2) = 120y + 5
Ta có vế trái là tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120 (1)
Vế phải chia cho 120 dư 5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra phương trình vô nghiệm nguyên
Điều kiện 1  x, y  9 và x, y nguyên. Ta có :
2

xxyy  xx  yy

0,5

0,5

2

2


3b

0,25
2

2

 1100x +11y = (11x) + (11y)
2 2
2
 11(100x + y) = 11 (x + y )
2
2
0,5
 99x + (x + y) = 11(x + y ).
 (x + y) 11  x + y =11 (vì 2  x + y  18). Kết hợp với giả thiết x – y = 5

hoặc y – x = 5. Từ đó (x ; y) có thể là (3 ; 8), (8 ; 3).
Thử lại chỉ có: (x ; y) = (8 ; 3) thỏa mãn . Vậy số cần tìm là 83.

0,5
B

A

Học sinh c/m:  ABF =  ADK (g.c.g)
suy ra AF = AK

M


4a

Trong tam giác vuông: KAE có AD
là đường cao nên:

M'

1,25

N
N'

P
E

1
1
1
K
hay


2
2
2
AK
AE
AD
1

1
1
1


 2 (không đổi)
2
2
2
AF
AE
AD
a
1
2

D

C

Q

H

F

1
2

HS c/m SKEF  KE.EF .sin AEK  KE.EF .cos AKE

4b

1
2

1
2

Mặt khác: SKEF  EH .KF  EH .( KH  HF ) . Suy ra:
1


KE.EF .cos AKE  EH .( KH  HF )  cos AKE 
 cos AKE 

EH .KH  EH .HF
KE.EF

EH KH EH HF
.

.
 sin EFK .cos EKF  sin EKF .cosEFK
EF EK KE EF

Giả sử đã dựng được điểm N thỏa mãn. NP + NQ = MN
Lấy N’ đối xứng N; M’ đối xứng M qua AD suy ra tam giác NN’M cân tại
N  MN’ là phân giác của DMM '  Cách dựng điểm N:
- Dựng M’ đối xứng M qua AD
4c


- Dựng phân giác DMM ' cắt DM’ tại N’
- Dựng điểm N đối xứng N’ qua AD
Chú ý: Học sinh có thể không trình bày phân tích mà trình bày được cách
dựng vẫn cho điểm tối đa.
BĐT tương đương với

0,75

a b b c c a
     7
b a c b a c

Do vai trò của a, b, c như nhau nên không mất tính tổng quát giả sử
1  a  b  c  2 . Ta có  a  b  b  c   0  ab  ac  b2  bc  0

Đến đây từ việc chia 2 vế của BĐT cho ab, và bc ta thu được hai BĐT sau
a
a b c
c b
 1   ;  1   .Cộng vế theo vế ta có
c
b c a
b a

5

a b b c
a c
a b c b c a

a c
    2          2  2  
b c a b
c a
b c a a b c
c a
Đặt x 

c
, ta có
a

1  x  2   x  1 x  2   0  x 2  3x  2  0  x 

Vậy

a b c b c a
a c
      2  2    7
b c a a b c
c a

Dấu “=” xẩy ra khi a  b  2.c  1  a  2, b  c  1

1
1 5
 3 
x
x 2


1



×