Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

skkn một số GIẢI PHÁP HƯỚNG dẫn học SINH tự học môn bơi lội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.22 MB, 41 trang )

sở gd&đt tỉnh ninh bình
trờng thpt NINH BìNH BạC LIÊU

--- ---

SNG KIN
MT S GII PHP HNG DN
HC SINH T HC MễN BI LI

Nhóm tác giả :

Vũ văn phó

đồng minh quang

Ninh Bỡnh, thỏng 7 nm 2017


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
độc lập - tự do - hạnh phúc

Kính gửi: HI NG SNG KIN CP TNH
Chúng tôi gồm: 1. Đồng Minh Quang
Sinh ngày: 16-11-1984
Giáo viên Trờng THPT Ninh Bình Bạc
Liêu
2. Vũ Văn Phó
Sinh ngày: 16-6-1977
Chuyên viên phòng Giáo dục Trung
học Sở GDĐT


Ninh Bình

Đề nghị xét yêu cầu công nhận sáng kiến:
1.Tên sáng kiến: Một số giải pháp hớng dẫn học
sinh cấp THPT tự học môn bơi lội.
Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục thể chất.
2. Nội dung:
2.1. Gii phỏp c thng lm
Trong nhng nm hc trc õy, vic a mụn hc bi li l mụn t chn
vo trong ni dung chng trỡnh dy th dc trong trng hc thc s cũn rt
nhiu khú khn v bt cp.
Hin nay, Bi li trong chng trinh ph thụng thuc phn t chn trong
ú mt tit c tớnh 45 phỳt, nhng thc hin ph thuc vo iu kin c s
vt cht, b bi ca tng trng v tỡnh hỡnh thc t ca hc sinh m son k
hoch bi v xp xp tit dy sao cho phự hp.
Mi mt giỏo ỏn bi li l mt tit dy 45 phỳt thỡ phn khi ng trờn
cn trong giỏo ỏn l 15 phỳt chim 33,33%, phn trng tõm ca tit hc phõn b


khong 20- 23 phỳt chim t l 44,44- 51,11% tit hc. Vi s lng thi gian
nh th thỡ khụng th m bo cht lng cho tit hc. Vỡ th m vic a mụn
hc bi li vo trng hc hin cũn l vn ht sc nan gii.
* Ưu điểm của giải pháp: Dễ xếp tiết, dễ quản lý,dễ cho
giáo viên và học sinh
* Nhợc điểm : Hiệu quả giảng dạy không cao, hạn chế
khả năng truyền đạt của giáo viên do thời gian một tiết học 45
phút thì quá ngắn, điều kiện cơ sở vật chất của đại đa số
các trờng THPT cha thể đáp ứng với môn bơi lội này, õy cng l
nguyờn nhõn chớnh dn n vic ph cp bi cho cỏc em hc sinh gp rt nhiu
khú khn, m thc t t ra mt bi toỏn ht sc khú khn cho cụng tỏc giỏo dc

th cht ú l: Lm th no ph cp bi cho cỏc em hc sinh?
2.2. Gii phỏp mi ra.
T u, nhc im ca gii phỏp c chỳng tụi thit ngh mun gii quyt
c vn c nờu ra trờn chỳng ta phi tp chung gii quyt hai vn
sau:
* a im tp bi.
* Ti liu hng dn t hc bi.
- a im tp bi:
khu vc thnh ph thỡ iu kin c s vt cht, iu kin tp luyn cho
cỏc em hc sinh tt hn khu vc nụng thụn. Xong s lng b bi cng hn
ch khin cho vic hc bi ca cỏc em gp nhiu khú khn. Chỳng tụi a ra
gii phỏp s dng b bi lp ghộp t ch a vo cỏc trng hc t thnh ph ,
cỏc huyn, cỏc xó, khu vc nụng thụn v min nỳi Ngoi ra nu khú khn
quỏ cũn cỏch khc phc bin cỏc ao h lng xó , trng hc thnh b bi
cho cỏc em vi mc ớch cú ch cho cỏc em tp bi vi nguyờn tc m bo
an ton tuyt i khi cỏc em hc bi.
Cỏch khc phc nh sau:


i vi ao h chỳng ta cú th ỏ si xung ỏy to b mt ỏy b
cho cỏc em ng c v khụng b chn thng, ngoi ra ỏ si cũn cú tỏc dng
lm trong nc. mi em hc sinh khi tp phi mang theo ming xp phc v
cho vic tp bi v m bo an ton khi tp bi.
Thc hin mc tiờu c bn ca b mụn, c bit l mụn bi li l hc
bit, hc vn dng trong cuc sng, ỏp ng vi mụi trng sng hin nay
v nõng cao k nng sng cho mi bn thõn hc sinh mà mục đích lớn
nhất là ngời học biết bơi.
Trong phn chớnh ca SKKN ny, vi kinh nghim ca mỡnh,chúng tụi ó
tham kho thêm giỏo trỡnh, sỏch, bỏo, trờn mng internet gúp nht v tng
hp nhng t liu, ti liu kin thc cú liờn quan n vic t hc bi v a ra

cho hc sinh nhúm thc nghim ti liu hng dn cỏch t hc, tự nghiên cứu
nhm giỳp hc sinh t hc bi hiu qu v nhanh bit bi.
Chỳng tụi chia i tng hc sinh ra lm 2 nhúm:
- Nhúm A: Bao gm 183 em hc sinh khi 11(nhúm thc nghim)
- Nhúm B: Bao gm 191 em hc sinh khi 10 (nhúm i chng)
- Nhúm i chng khụng ph bin ti liu ny
Sau ú tin hnh phỏt phiu iu tra hc sinh cho hc sinh ri tng hp s liu
hc sinh bit bi v cha bit bi. Trin khai sỏng kin n nhúm A: thc
hin nhim v ny tụi ó photo cho nhúm A mi hc sinh mt bn Ti liu
hng dn hc sinh t hc bi.
Tng hp iu tra s liu hc sinh bit bi v khụng bit bi sau khi
trin khai sỏng kin.
So sỏnh kt qu thu c 2 bng thng kờ trờn rỳt ra kt lun: Hiu qu
ca vic trin khai sỏng kin ny rt kh quan, t c kt qu khỏ cao.
Do vy trong nm hc tip theo chúng tụi tip tc u t vit v truyn
t nhng kinh nghim t hc bi n vi hc sinh, õy l nhng kinh nghim
c rỳt ra t nhiu nm trc tip ging dy mụn hc ny. Kinh nghim ny ó


được triển khai đến học sinh toàn trường qua các kênh thông tin như đã trình bày
ở trên.
Qua thăm dò và kiểm tra số học sinh đã nhiều lần đi tắm tại hồ bơi mà
chưa biết bơi, tôi nhận thấy: Số em tham gia tắm và tự học bơi tại hồ bơi Trung
Tâm Nhà Thiếu Nhi theo hướng dẫn của giáo viên nhiều hơn, số học sinh có khả
năng biết bơi trong mùa hè này nhiều hơn. Theo hướng dẫn như tài liệu này học
sinh đi tắm và học bơi tự tin hơn, biết phương pháp tự tập và biết bơi nhanh hơn
Tự học để biết bơi là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong quá trình tập
luyện động tác thể thao, trong cuộc sống bơi lội từ trước đến nay con người, ai
cũng nhìn người khác bơi rồi tự mình tập để biết bơi là chính, điều này các em
được phát huy cao qua hướng dẫn.

Chính vì vậy có thêm một tài liệu, một số phương pháp, một số hình ảnh,
để các em có cơ sở tư duy động tác, cách tập mà nhanh biết bơi, đó là điều rất
cần và em nào cũng muốn.
Được học bơi, tự học bơi là niềm vui, niềm phấn khởi của hầu hết học
sinh, các em rất ham thích và say sưa tập luyện, muốn nhanh chóng được biết
bơi, đó làm tâm lý của hầu hết học sinh.
Tự học bơi sẽ tạo ra một phong trào học sinh tham gia bơi lội tại bể bơi
trong dịp hè rất lớn, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện sức khỏe, rèn luyện kỹ
năng sống, đó là việc làm đầy ý nghĩa, đáng biểu dương, khuyến khích.
Tạo cho các em học sinh có một môn thể thao rèn luyện rất hiệu quả và
thiết thực cho cuộc sống. Tạo cho các em một sân chơi rất bổ ích, vui tươi lành
mạnh sau các giờ học căng thẳng.
Tạo cho các em không tham gia vào các trò chơi vô bổ trong dịp hè này,
tránh xa các tệ nạn xã hội đang len lỏi vào các em.
Đã tạo cho các em có thêm một kỹ năng sống rất thiết thực, nhằm đối phó
tốt với môi trường hiện nay, tạo cho các em có niềm tin hơn trong cuộc sống.
Qua đây cũng xem như tài liệu cho tất cả học sinh, đồng nghiệp và những
người chưa biết bơi vận dụng để tự tập bơi cho bản thân mình.


Sau khi tiếp thu từ giáo viên hướng dẫn và từ tài liệu này, năm nay số học
sinh tham gia bơi và tự học bơi tại bể bơi nhiều hơn.
Có phong trào bơi lội, thì sẽ có nhân tài bơi lội cho trường, cho tỉnh Ninh
Bình trong những năm học tiếp theo.
3.1. Hiệu quả kinh tế
Sáng kiến này sẽ thúc đẩy sự phát triển về thể chất nói chung và thể lực
bơi lội nói riêng, nâng cao thành tích thi đấu ở các giải thi đấu phong trào,giúp
cho người tập hoàn thiện nhân cách, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong thời
kì CNH- HĐH đất nước.
Việc yêu thích và tập luyện bơi lội thường xuyên sẽ giúp con người tăng

cường sức khỏe, tăng khả năng lao động, giảm nguy cơ mắc các chứng bệnh do
sự biến đổi khí hậu,môi trường sống gây ra.
Giảm thiểu rủi ro, tránh những tai nạn không đáng có xảy ra đối với trẻ
em. Là phương án tiết kiệm nhất để học bơi.
3.2. Hiệu quả xã hội
Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông thì đại đa số các em dành thời gian
nghỉ hè để vui chơi giải trí sau một năm học kéo dài. Việc tập luyện bơi lội một
cách hứng thú không những đạt kết quả về mặt sức khỏe mà còn giúp các em
tránh xa được các tai tệ nạn xã hội.
Sáng kiến đã tạo được hiệu quả xã hội tích cực về phong trao chăm lo cho
đối tượng học sinh trên địa bàn, góp phần nhắc nhở các gia đình phải quan tâm
chăm lo cho con em mình trong việc phát triển thể lực và phòng chống tai nạn
đuối nước. Mỗi một vụ tai nạn đuối nước giảm xuống sẽ mang lại hạnh phúc cho
biết bao gia đình.
Sáng kiến đã hình thành cho đa số các em học sinh một sân chơi mới, một
thói quen vui chơi, sinh hoạt giải trí lành mạnh và bổ ích. Từ đó làm nền tảng
phát triển phong trào bơi lội trong học sinh, trên địa bàn và qua đó phát hiện ra
những hạt nhân năng khiếu bơi lội của nhà trường, địa phương trong tương lai.


Sỏng kin ó nhn c s ng h nhit tinh ca ph huynh hoc sinh bi
ý ngha thit thc ca nú, khụng nhng hoc sinh hc bi m gia ỡnh cỏc em
cng theo hng dn ca sỏng kin ny cựng nhau tp luyn.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
p dng sỏng kin ny t hc bi cng cú mt s iu kin thun li
nh d b tri thi gian, khụng ph thuc vo ngi dy, chi phớ thp, d dng
tỡm kim cỏc ti liu, video hng dn chi tit hc bi trờn internet, t ú
ngi hc cú th tp luyn bt c õu, ngay c khi trờn cn khi xung
nc cú th kim soỏt hnh vi ca c th tt hn, trỏnh tỡnh trng hong lon
phõn tõm t nhiu yu t.

Vi iu kin c s vt cht hin cú thnh ph Ninh Bỡnh hin nay cng
vi nhu cu hc bi ngy cng tng nhiu i tng khỏc nhau, s lng cỏc
b bi ngy cng tng lờn, to iu kin cho phong tro bi li ngy cng phỏt
trin mnh m.
Vic hng dn cho hoc sinh bit cỏch t hc bi l nhu cu cp thit v
mang tinh thi s rt cao, bn thõn cỏc em cng rt mun hc bit bi. Thụng
qua kt qu vic ỏp dng sỏng kin ny hc sinh tụi thit ngh, sỏng kin ny
cú tớnh kh thi rt cao. Ngoi ra sỏng kin ny cũn cú kh nng ỏp dng rng rói
vi mi i tng.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thực và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc pháp luật
Ninh Bình, ngày 21 tháng 9 năm 2017
Ngời nộp đơn

V Vn Phú


Đồng Minh Quang

Chương I

MỞ ĐẦU
1.1. Cơ sở lý luận
Ngay từ thời xa xưa Thể dục thể thao (TDTT) đã được coi là một nền văn
hóa nhằm hoàn thiện con người: “vận động là sức khỏe, là sự sống”, các nhà
triết học thời cổ đại đã đề cao cái đẹp trong sự phát triển hài hòa, luôn “trong
sạch về đạo đức, phong phú về tinh thần và hoàn thiện về thể chất” do TDTT
đem lại.
Ngay từ ngày đầu khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Bác Hồ
đã ra lời kêu gọi “tập thể dục để bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân

yêu nước” tập luyện TDTT là một cách nâng cao sức khỏe và kéo dài tuổi thọ có
chủ đích.
Bơi lội là môn thể thao mang tính thực dụng rất lớn, thuộc một trong năm
môn cơ bản của Thể thao Việt Nam. Bơi lội có tính quần chúng cao, dễ tập
luyện, đặc biệt rất phù hợp với những nơi địa hình có nhiều sông ngòi. Tuy
nhiên số người tập luyện chưa cao. Hàng năm, số lượng người chết đuối còn rất
cao, đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh.
Ai cũng biết Bơi lội là môn thể thao không chỉ có tác dụng rèn luyện sức
khỏe,nâng cao thể chất, ý chí cho người tham gia tập luyện mà còn góp phần rèn
luyện những kỹ năng quan trọng giúp cho con người chủ động phòng chống tai
nạn đuối nước có hiệu quả.
Vì vậy công tác phổ cập kiến thức và kỹ năng bơi lội thực dụng cho trẻ là
việc làm cấp bách trước mắt và lâu dài của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ trẻ
em ở nước ta. Đó là trách nhiệm của Nhà nước, của các tổ chức xã hội, gia
đình, nhà trường. Đối với giáo viên Giáo dục thể chất (GDTC) trong trường


học, đó vừa là trách nhiệm nghề nghiệp vừa là tình cảm yêu thương bảo vệ trẻ
em, vừa có tính nhân văn cao cả.
Trên cơ sở mục tiêu của việc học hiên nay “Học để biết, học để vận dụng
trong cuộc sống, học để làm người, học để làm việc”. Đối với việc tự học bơi
hiện nay, chúng ta cần quan tâm hơn cho mục tiêu là học để biết và học để vận
dụng cuộc sống, học bơi để nâng cao kỹ năng sống của mỗi chúng ta. Mặt khác
hướng dẫn cho học sinh tự học bơi là đáp ứng chuyên đề dạy học hiện nay “Rèn
luyện kỹ năng sống cho học sinh”, ứng phó tốt với môi trường hiện nay là
“phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trong đó có đuối nước”
Bơi lội là môn thể thao dưới nước, do tác động của sự vận động toàn thân,
đặc biệt là quạt tay, đạp chân trong nước mà trên cạn chúng ta chưa bao giờ
thực hiện. Con người bơi được trong nước, trước tiên nhờ các tính chất cơ bản
của nước như lực đẩy từ dưới lên, lực cản của nước, cũng như khả năng điều

khiển hoạt động của cơ thể trong môi trường nước. Vì vậy hoạt động bơi lội
khác hoạt động trên cạn.
Theo quan niệm hiện nay, người biết bơi là người biết vận động để thở
và không thể chìm trong thời gian 5 phút. Biết bơi, tức là biết khắc phục hiện
tượng sợ nước, ức chế dần những phản xạ bảo vệ tự nhiên khi tiếp xúc với nước
như: Nhắm mắt, sặc nước, sợ chìm, co cứng cơ bắp, vận động thiếu ý thức;
Người biết bơi là người biết thở, biết làm động tác nổi và di chuyển trên mặt
nước bằng bất cứ kiểu bơi nào.
* Tác dụng của tập luyện bơi lội:
Hoạt động bơi lội đem lại nhièu lợi ích cho con người và đời sống xã hội.
Tập luyện bơi lội trước hết có lợi cho viềc rèn luyện ý chí của con người. Vì khi
tập bơi con người phải cố gắng rất lớn để khắc phục những khó khăn ban đầu
như: Sợ nước, sợ lạnh, sợ chết đuối và tiêu tốn sức rất lớn.
Tập luyện bơi lội có lợi ích cho việc củng cố, nâng cao sức khoẻ, cải thiện
vóc dáng, thể trạng cũng như hình thành nhân cách con người.
Khi hoạt động bơi lội, hầu hết các nhóm cơ trên cơ thể đều tham gia hoạt
động. Do đó hoạt động bơi lội làm cho cơ thể phát triển cân đối, toàn diện.


Tập luyện bơi lội là phương tiện để tôi luyện cơ thể, tạo khả năng thích
nghi với môi trường và khí hậu thay đổi, nhờ đó ngăn ngừa được những bệnh
cảm lạnh.
Bơi lội là phương tiện chữa một số bệnh về thể hình cho trẻ em như: cong
vẹo cột sống, co cứng khớp, béo phì...và người bị suy thoái cột sống.
Luyện tập bơi lội có tác dụng tốt đối với hệ thống thần kinh trung ương,
hưng phấn và ức chế thăng bằng.
Hoạt động bơi lội có ảnh hưởng cải thiện chức năng tuần hoàn. Người tập
luyện bơi lội thường xuyên tim co bóp mạnh hơn người bình thường, số lần đập
của tim lúc bình thường giảm từ 60 lần/phút xuống 45 lần/phút.
Tập luyện bơi lội có tác dụng làm tăng hoạt động của hệ huyết quản, do

áp lực của nước vào da, mà máu tỉnh mạch về tim thuận lợi hơn.
Tập luyện bơi lội có tác dụng làm phát triển hệ hô hấp, dung tích sống của
vận động viên bơi lội đạt tới 6-7 lít, trong khi người bình thường chỉ đạt 3-4 lít
đối với nam.
Tập luyện thường xuyên bơi lội sẽ phát triển tốt các tố chất vận động như:
Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ dẻo dai, từ đó làm cho năng lực vận động của
con người được nâng cao.
Bơi lội là môn thể thao thi đấu, vì thông qua thi đấu, vận động viên có thể
đem về nhiều bộ huy chương cho đất nước. Vì các lí do trên, mà bơi lội được
xem như là một môn thể thao cơ sở và cơ bản của phong trào TDTT nước ta và
phong trào thể thao Olympic thế giới.
Bơi lội là môn thể thao có ý nghĩa thực dụng rất lớn trong đời sống con
người. Hàng năm có rất nhiều người chết đuối vì không biết bơi hoặc biết bơi
nhưng do chủ quan. Rất nhiều lợi ích mà bơi lội đem lại cho các bạn như đã nói
ở trên; biết bơi là kỹ năng sống rất quan trọng nhằm đối phó với môi trường hiện
nay; biết bơi tạo cho con người tự tin, lạc quan hơn trong cuộc sống.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Nước ta là nước nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, có bờ biển dài, có nhiều
sông hồ, lũ lụt, lũ quét lại xảy ra thường xuyên hằng năm, do vậy không một


người dân nào mà đời người lại không một lần tiếp xúc với các nhân tố trên.
Nhưng thực tế hiện nay số người dân biết bơi đang giảm dần, đặc biệt là ở lứa
tuổi học sinh, sinh viên. Bởi một lý do các sông hồ ở nước ta hiện nay bị ô
nhiễm, nên việc tắm và học bơi trên sông hầu như không còn nữa.
Như ở phần cơ sở lý luận đã nhấn mạnh, công tác phổ cập kiến thức và kỹ
năng bơi lội thực dụng cho trẻ em là việc làm cấp bách trước mắt và lâu dài của
sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở nước ta.
Hiện nay, bơi lội là nhu cầu cần thiết, thiết thực của mọi người, đặc biệt
của lứa tuổi thanh thiếu niên và nhi đồng. Nhưng việc hướng dẫn giảng dạy, tài

liệu, băng hình, nơi học tập rèn luyện vui chơi của người có nhu cầu rất hạn chế;
nhiều giáo viên thể dục chưa mạnh dạn đứng ra hướng dẫn tập luyện cho các
em...
Học bơi lội là nhu cầu rất lớn của phụ huynh, học sinh trên địa bàn TP
Ninh Bình.
Học bơi lội và biết bơi sẽ tạo cho các em tự tin hơn trong cuộc sống,
ngoài việc rèn luyện sức khoẻ, bơi lội sẽ giúp cho các em giải toả được những
strees trong cuộc sống hiện đại ngày nay, là nơi vui chơi giải trí lành mạnh cho
học sinh sau các giờ học căng thẳng...
Trong nội dung chương trình dạy học thể dục ở các cấp Tiểu học, THCS,
THPT môn bơi lội lại là môn thể thao tự chọn, do điều kiện cơ sở vật chất nên
nhiều trường chưa đưa vào giảng dạy thành môn chính khoá.
Theo công văn liên tịch năm 2005 giữa các ngành GD&ĐT, UBTDTT,
UB chăm sóc và bảo vệ trẻ em về việc phổ cập bơi lội cho trẻ em chu kỳ 2005 2015, đã được triển khai trên phạm vi toàn quốc. Hướng dẫn giảng dạy bơi lội
và tự học bơi cho học sinh, cũng là thực hiện tốt chủ trương của Bộ GD&ĐT
“Xây trường học thân thiện, học sinh tích cực”, và “rèn luyện kỹ năng sống cho
học sinh” một cách thiết thực nhất.
Đối với học sinh trên địa bàn TP Ninh Bình có một ưu thế là gần bể bơi
Trung tâm thanh thiếu nhi, bể bơi Hoàng Sơn, bể bơi Tháng 8, bể bơi Quang
Dũng, bể bơi Lavender, bể bơi The Vissai, nhưng việc tổ chức dạy bơi cho học


sinh hầu như chưa có trường nào triển khai dạy; trường THCS Đinh Tiên Hoàng
chỉ mới đưa vào dạy đại trà bắt buột ở 2 khối 6 và 7, khối 8 và 9 vẫn chưa được
học, các em tự tập là chính.
Mặt khác phần lớn học sinh hiện nay biết bơi chính là do các em tự tập là
chính, nên việc hoàn thiện động tác của các em rất lâu và sai rất nhiều về kỹ
thuật động tác, làm cho các em không bơi nhanh, bơi xa được, làm mất sức rất
nhiều, trong quá trình bơi có nhiều động tác thừa tạo ra lực cản rất lớn.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2010 cả nước có 2500 trẻ em bi

đuối nước, năm 2011 cả nước có trên 3000 trẻ em bị đuối nước, năm 2013-2014
tỷ lệ chết đuối ở trẻ em Việt Nam cao gấp 10 lần các nước phát triển.Trên 50%
các trường hợp xảy ra ngoài trời khi trẻ em đi tăm sông hồ, ao, biển. đáng nói
nhất là tỷ lệ tai nạn chết đuối nước ở trẻ em Việt Nam là 22,6% (trong đó trẻ em
dưới 15 tuổi chiếm 70%) chỉ đứng sau tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông là
26,7%. Số lượng thống kê thật là nhức nhối!
Đối với bản thân là giáo viên thể dục chuyên sâu bơi lội, có nhiều kinh
nghiệm trong việc dạy bơi thì việc tìm ra phương án tối ưu để giải quyết nhiệm
vụ cấp thiết đặt ra cho ngành sư phạm thể chất trong điều kiện cơ sở vật chất
chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy.
Với tất cả những cơ sở trên chúng tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến:
“Một số kinh nghiệm hướng dẫn tự học môn bơi lội cho học sinh THPT”.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Nhằm cung cấp cho học sinh tài liệu hướng dẫn tự học bơi một cách hiệu
quả nhất, thông qua đó để phát triển phong trào bơi lội cho học sinh THPT.
1.4. Đối tượng nghiên cứu:
Gồm 374 em học sinh của khối 10 và khối 11 năm học 2014-2015.
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
- Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm


- Phng phỏp toỏn hc thng kờ

Chng II

NI DUNG
2.1. Gii phỏp c thng lm

Trong nhng nm hc trc õy, vic a mụn hc bi li l mụn t chn
vo trong ni dung chng trỡnh dy th dc trong trng hc thc s cũn rt
nhiu khú khn v bt cp.
Hin nay, Bi li trong chng trỡnh ph thụng thuc phn t chn trong
ú mt tit c tớnh 45 phỳt, nhng thc hin ph thuc vo iu kin c s
vt cht, b bi ca tng trng v tỡnh hỡnh thc t ca hc sinh m son k
hoch bi sao cho phự hp.
Mi mt giỏo ỏn bi li l mt tit dy 45 phỳt thỡ phn khi ng trờn
cn trong giỏo ỏn l 15 phỳt chim 33,33%, phn trng tõm ca tit hc phõn b
khong 20- 23 phỳt chim t l 44,44 -> 51,11% tit hc. Vi s lng thi gian
nh th thỡ khụng th m bo cht lng cho tit hc. Vỡ th m vic a mụn
hc bi li vo trng hc hin cũn l vn ht sc nan gii. . Vỡ th m vic
a mụn hc bi li vo trng hc hin cũn l vn ht sc nan gii.
* Ưu điểm của giải pháp: Dễ xếp tiết, dễ quản lý,dễ cho
giáo viên và học sinh
* Nhợc điểm : Hiệu quả giảng dạy không cao, hạn chế
khả năng truyền đạt của giáo viên do thời gian một tiết học 45
phút thì quá ngắn, điều kiện cơ sở vật chất của đại đa số
các trờng THPT cha thể đáp ứng với môn bơi lội này, õy cng l
nguyờn nhõn chớnh dn n vic ph cp bi cho cỏc em hc sinh gp rt nhiu
khú khn, m thc t t ra mt bi toỏn ht sc khú khn cho cụng tỏc giỏo dc
th cht ú l: Lm th no ph cp bi cho cỏc em hc sinh?
2.2. Gii phỏp mi ra.


Từ ưu, nhược điểm của giải pháp cũ chúng tôi thiết nghĩ muốn giải quyết
được vấn đề được nêu ra ở trên chúng ta phải tập chung giải quyết hai vấn đề
sau:
* Địa điểm tập bơi.
* Tài liệu hướng dẫn tự học bơi.

- Địa điểm tập bơi:
Ở khu vực thành phố thì điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện tập luyện cho
các em học sinh tốt hơn ở khu vực nông thôn. Xong số lượng bể bơi cũng hạn
chế khiến cho việc học bơi của các em gặp nhiều khó khăn. Chúng tôi đưa ra
giải pháp sử dụng bể bơi lắp ghép tự chế đưa vào các trường học từ thành phố ,
các huyện, các xã, khu vực nông thôn và miền núi…… Ngoài ra nếu khó khăn
quá còn cách khắc phục để biến các ao hồ ở làng xã , ở trường học thành bể bơi
cho các em với mục đích có chỗ để cho các em tập bơi với nguyên tắc đảm bảo
an toàn tuyệt đối khi các em học bơi.
Cách khắc phục như sau:
Đối với ao hồ chúng ta có thể đổ đá sỏi xuống đáy để tạo bề mặt đáy bể
cho các em đứng được và không bị chấn thương, ngoài ra đá sỏi còn có tác dụng
làm trong nước. mỗi em học sinh khi tập phải mang theo miếng xốp để phục vụ
cho việc tập bơi và đảm bảo an toàn khi tập bơi.
Các em có thể tập ngụp nước cho thành thạo ở trong chậu, trong bể bơi
bằng phao của các em nhỏ, trong bồn tắm của gia đình…. Các em có thể tập ở
mọi lúc mọi nơi.
Thực hiện mục tiêu cơ bản của bộ môn, đặc biệt là môn bơi lội là học để
biết, học để vận dụng trong cuộc sống, đáp ứng với môi trường sống hiện nay và
nâng cao kỹ năng sống cho mỗi bản thân học sinh.
Trong phần chính của SKKN này, với kinh nghiệm của mình, chúng tôi đã
tham khảo ở giáo trình, sách, báo, trên mạng internet để góp nhặt và tổng hợp
những tư liệu, tài liệu kiến thức có liên quan đến việc tự học bơi và đưa ra cho


học sinh nhóm thực nghiệm tài liệu hướng dẫn cách tự học bơi nhằm giúp học
sinh tự học bơi để biết bơi (nhóm đối chứng không phổ biến tài liệu này).
2.2.1. Các biện pháp chính cần thực hiện trong nội dung này
2.2.1.1. Thực nghiệm
Tôi chia đối tượng học sinh ra làm 2 nhóm:

- Nhóm A: Bao gồm 183 em học sinh khối 11(nhóm thực nghiệm)
- Nhóm B: Bao gồm 191 em học sinh khối 10 (nhóm đối chứng)
Sau đó tiến hành phát phiếu điều tra học sinh (Phụ lục 1) cho học sinh rồi
tổng hợp số liệu học sinh biết bơi và chưa biết bơi. Kết quả thu được thể hiện ở
bảng sau.
Bảng 1: KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI HỌC BƠI
KHỐI 11 NĂM HỌC 2014 – 2015
LỚP 11

TỔNG

Số lượng
Tỷ lệ

SỐ H/ S BIẾT BƠI

SỐ H/ S BIẾT

SỐ H/ S KHÔNG

SỐ H/S NỮ

NAM

NỮ

BƠI

BIẾT BƠI


87/183
47,5%

21/96
21,9%

10/87
8,7%

31/183
16,9%

152/183
83,1 %

Bảng 2: KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI HỌC BƠI
KHỐI 10 NĂM HỌC 2014 – 2015
LỚP 10

TỔNG
SỐ H/S NỮ

SỐ H/ S BIẾT BƠI

NAM

NỮ

SỐ H/ S BIẾT


SỐ H/ S KHÔNG

BƠI

BIẾT BƠI

Số lượng
90/191
23/101
17/90
40/191
151/191
Tỷ lệ
47,1%
22,8%
18,9%
20,9%
79,1 %
Từ số liệu thống kê được từ 2 bảng trên ta thấy thực trạng số học sinh
không biết bơi là rất cao khối 11 là 83,1%, khối 10 là 79,1%.
2.2.1.2. Áp dụng sáng kiến
Triển khai sáng kiến đến nhóm A: Để thực hiện nhiệm vụ này chúng tôi đã
photo cho nhóm A mỗi học sinh một bản “Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học
bơi”.
Nội dung “tài liệu hướng dẫn học sinh tự học bơi” như sau:
• Dụng cụ chuẩn bị cho học bơi:
- Quần, áo bơi.


- Kính bơi.

- Phao để hỗ trợ cho tập kỹ thuật động tác tay, chân...( phao trái tim)
• Qui trình tự học bơi
Cho dù là dạy bơi hay tự học bơi, tất cả đều phải tuân thủ theo nguyên tắc
đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, trước mỗi buổi tập phải khởi động
thật kĩ và tập lần lượt theo thứ tự các bài tập (BT) sau.
- BT 1: Tập làm quen với nước
- BT 2: Tập hít vào và thở ra trong nước
- BT 3: Tập nổi trong nước
- BT 4: Tập lướt nước
- BT 5: Tập quạt chân
- BT 6: Tập quạt tay
- BT 7: Tập phối hợp quạt tay chân
- BT 8: Tập phối hợp quạt tay chân với thở
- BT 9: Tập xuất phát
- BT10: Tập quay vòng
- BT11: Tập đứng nước.
• Những điều cần chú ý khi tự học bơi
Tránh những thói quen không tốt trong bơi lội, đó là:
- Bơi khi đói, bơi ngay sau khi ăn no, vận động quá sức sau đó bơi ngay,
bơi sau khi uống rượu, bia trước khi bơi, không khởi động trước khi bơi.
- Tập bơi với trang phục không phù hợp
- Tâp bơi trong lúc người bị cảm lạnh
- Tập bơi ở nước quá sâu
- Tập bơi ở vùng nước chảy xiết
- Tập bơi ở sông, hồ, biển chỉ có một mình
- Trong quá trình tập bơi không nên mặc áo phao để hỗ trợ nổi, vì khi bỏ
phao ra thì người không nổi được, mà tự mình phải làm nổi trước khi học các
động tác kỹ thuật khác.



• Những nguyên tắc tự học bơi
- Học sinh phải tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên, không
tùy tiện ra khỏi khu vực quản lý của giáo viên.
- Phải đảm bảo tốt những qui định của hồ bơi.
- Phải khởi động và tập trên cạn thật kỹ mới xuống nước.
- Khi đi tắm sông, hồ, không đi một mình, không đến những nơi nước sâu
nguy hiểm...
• Các động tác khởi động trước khi học kỹ thuật bơi
+ Bài tập khởi động chung
-

Xoay các khớp theo thứ tự: Cổ tay kết hợp cổ chân, xoay khuỷu tay,

vai, hông, đầu gối.
- Ép dọc, ép ngang
+ Bài tập khởi động chuyên môn
Đập chân trườn sấp: Ngồi trên mặt bể hai chân duỗi thẳng, nâng chân cách
mặt đất khoảng 40cm , người ngả ra phía sau, hai tay chống đất sau đó đưa chân
lên xuống.

(Ảnh minh họa)
Đạp chân ếch: Ngồi trên mặt bể hai chân duỗi thẳng, co chân đưa gót chân
về sát mông, bàn chân gập hình bàn cuốc rồi xoay sang hai bên (khoảng cách
giữa 2 gót chân lớn hơn khoảng cách giữa 2 đầu gối) rồi giữ chân bàn quốc đap
rộng sang 2 bên ra trước, gần hết quãng đường thi duỗi thăng cổ chân khép sát 2
chân.


(Ảnh minh họa)
- Các bài tập ép dẻo, làm căng cơ để tránh bị chuột rút trong lúc bơi


(Ảnh minh họa)
• Tập làm quen với nước
Đây là bước rất quan trọng, giúp cho người tập bơi không sợ nước, không
sặc nước và ổn định cơ thể trong nước. Gồm các động tác và bài tập sau:
+ Tập lên, xuống bể, tập đứng lên, ngồi xuống trong nước.
+ Tập nín thở úp mặt trong nước, tay chân thả lỏng (tập lặp lại nhiều lần).


+ Tập hít hơi vào trên không, thở ra bằng miệng trong nước, sau đó cả
bằng miệng và bằng mũi trong nước.

Tập thở ra trong nước bằng miệng
• Tập nổi trong nước
Đây là giai đoạn có tính quyết định trong quá trình học bơi. Nếu người
nào tập nổi tốt trong nước là coi như đã biết bơi 50%, nếu người nào nổi trong
nước kém thì tập bơi rất khó khăn. Cho nên trước khi tập bơi phải tập nổi trong
nước cho tốt, với các động tác và bài tập sau:
+ Bám 2 tay vào thành bể và tập nổi người trong nước:
Hít thật sâu tạo cho lượng không khí vào phổi nhiều, sau đó từ từ úp mặt
xuống nước, cơ thể tạo thành một mặt phẳng nổi trên nước, đặc biệt cơ thể thả
lỏng, lúc này 2 tay không bám thành bể nữa, cơ thể nổi bồng bềnh trên mặt
nước.
Để thành công ta nên thực hiện lặp lại nhiều lần, tập ở hồ nước cạn trước
sau đó tập ở hồ nước sâu hơn
+ Tập nổi hình phao câu cá.
Tập ở bể lớn. Đây là động tác bổ trợ rất tốt cho tập nổi, đặc biệt đối với
những người ít nổi.



Cách thực hiện như sau: Người ở tư thế đứng thẳng hít thật sâu, sau đó từ
từ ngồi xuống, 2 tay ôm bó gối và đạp chân xuống đáy bể để cơ thể từ từ nổi lên,
người giữ thăng bằng. Tư thế người nổi lên như một phao câu cá, xem hình bên.

Động tác nổi hình phao câu cá (ảnh minh họa)
+ Tập nổi hình phao câu cá, sau đó nằm nổi dang tay chân:
Động tác này làm giống như hình bên, nhưng sau đó dang 2 tay, 2 chân
dang ngang, để cơ thể tiếp tục nổi trên mặt nước
+ Tập nổi hình sao trên mặt nước ba bốn người trở lên:
Đây là động tác bổ trợ tốt cho tập nổi và kết hợp với làm động tác quạt
chân trườn sấp, đây cũng là động tác thả lỏng ở cuối mỗi tiết học bơi đấy.


(Ảnh sưu tầm)

Tập thêm tư thế nổi ngửa (Ảnh sưu tầm)
• Tập lướt nước
Đây là giai đoạn tập làm quen với cơ thể di chuyển trong nước và giữ
thăng bằng trong nước, được thực hiện bởi các động tác và bài tập sau:
+ Tập lướt nước hình cá kiếm
Đây là động tác rất quan trọng, thực hiện được động tác này thì việc học
bơi và biết bơi thật dễ dàng và nắm chắc thành công

(Ảnh sưu tầm)


Tư thế người khi lướt nước

Đang làm động tác lướt nước (ảnh minh họa)
+ Cách thực hiện động tác lướt nước:

Thực hiện với mực nước ở ngang bụng hay ngực.
- Đứng tựa lưng vào thành bể, hít vào thật sâu, nín thở.
- Hai tay duỗi thẳng về trước, 2 bàn tay kẹp vào nhau.
- Hai tay khép sát bên tai, thân người và tay tạo thành hình con cá kiến
(mũi nhọn)
- Mặt úp xuống nước, thân người hơi đổ về phía trước.
- Mông đưa lên cao, co 2 chân lên cao đạp vào thành bể lap người về phia
trước, hai chân duỗi thẳng. Lúc này thân người nằm thẳng và lướt nhẹ nhàng
trên mặt nước.
- Mời xem hình vẽ mô phỏng động tác dưới đây:


+ Tập lướt nước có sử dụng phao:
Thực hiện động tác như cũ nhưng 2 tay tỳ lên phao trái tim để thực hiện
động tác lướt nước:
+ Tập lướt nước hình cá kiếm, có người giúp đỡ:
Thực hiện động tác như cũ nhưng có người bạn hỗ trợ từ phía sau:
• Kỹ thuật bơi trườn sấp
Vị trí thân người: Khi bơi trườn sấp thân người nằm ngang bằng trên mặt
nước, có hình dáng thoi nhọn, lực cản của nước ít nhất so với các kiểu bơi
khác.

(Ảnh sưu tầm)
Động tác chân:
Động tác chân của người bơi trườn sấp có mục đích:


 Giữ thăng bằng cho cơ thể trên mặt nước
 Tạo thêm một phần lực đẩy cơ thể tiến về phía trước
 Chân chuyển động co duỗi các khớp hông, đầu gối, cổ chân theo hướng

ra sau trên xuống.
Tập chân trên cạn:
Ngồi trên thành hồ, duỗi thẳng 2 chân và 2 bàn chân, nâng lên đập xuống
liên tục cho thật nhuyễn, đầu gối thẳng, Khi quạt chân không được co khớp gối

Tập chân trong nước:
Nằm dài trên mặt nước, 2 tay bám vào thành hồ, 2 chân thật thẳng, đập
chân liên tục như trên cạn

- Thực hiện động tác quạt chân có phao hổ trợ


Động tác quạt chân trườn sấp (ảnh minh họa)
Động tác tay:
Một chu kỳ động tay có thể chia làm 5 giai đoạn:
- Giai đoạn vào nước
- Giai đoạn tỳ và bám nước
- Giai đoạn quạt nước hiệu lực
- Giai đoạn đẩy nước
- Giai đoạn rút tay


×