Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 27 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN

MÔN LỊCH SỬ 7
GIÁO VIÊN: NGUYỄN NGỌC TỨ


* KIỂM TRA BÀI CŨ:

Nhà Tống âm mưu
xâm lược Đại Việt
nhằm mục đích gì?
Việc tấn công trước
của nhà Lý có ý nghĩa
như thế nào?


Bài 11:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II/GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)


1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Nhà Lý chuẩn bị:
Hạ lệnh
địavào
phương
chuẩn(10-1075),
bị bố phòng.
? -Sau
cuộccho


tấncác
công
đất Tống
nhà Lý đã
- Cùng
tù trưởng
dân tộc
ít người mai phục dọc biên
làm
gì đểcác
chuẩn
bị kháng
chiến?
giới.
- Thuỷ binh : Lý Kế Nguyên chỉ huy đóng ở Đông Kênh.
- Quân chủ lực: Lý Thường Kiệt chỉ huy đồn trú ở Yên Phụ
(Yên Phong – Bắc Ninh).

- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.


? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt
làm phòng tuyến chống giặc?


Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
+ Vị trí của sông

chặn các
hướng tấn

công của địch
từ Quảng Tây
(TQ) về Thăng
Long

+ Phòng tuyến
kiên cố phía
Nam sông,
buộc quân giặc
muốn đánh
xuống phải
vượt sông.


Chiến tuyến sông Như Nguyệt


b. Diễn biến :


Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)


b. Diễn biến :
- Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước ta .
- 1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến
của giặc .
- Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của địch ở
Quảng Ninh
C. Kết quả.

- Quân Tống phải đóng lại ở bờ Bắc sông Cầu


2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :


Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ
cho quân vượt
sông đánh
vào phòng
tuyến của ta
nhưng bị ta
phản công
qyết liệt .


2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng
tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .


? Sau nhiều lần vượt sông tấn công phòng tuyến
Như Nguyệt thất bại, tình thế quân giặc như thế
nào?
Bị quân ta giáng trả quyết liệt, Quách Quỳ thất vọng
ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”, và chuyển sang

thế phòng ngự, cố thủ. Quân sĩ chán nản, mệt mỏi
chết dần chết mòn...


Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)

“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Tạm dịch
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.


? Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền
bên sông Như Nguyệt ngâm vang bài thơ “Nam quốc
sơn hà” có tác dụng gì?
- Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta.
- Làm cho quân Tống hoang mang, mất tinh thần chiến đấu.


Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt


2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng

tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
- Cuối xuân 1077, nhà Lý bất ngờ cho quân tấn công
vào đồn giặc.
b/ Kết quả :

- Quân Tống 10 phần chết đến 5 - 6 phần.
- Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và hứa rút quân về
nước


c. Ý nghĩa lịch sử:
- Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc
ngoại xâm của dân tộc.
- Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .


THẢO
LUẬN
NHÓM
(3 phút)

Nhóm 1, 2:
Tại sao quân ta đang ở thế thắng
mà Lý Thường Kiệt lại đề nghị
“giảng hòa” ?

Nhóm 3, 4:
Nêu những nét độc đáo
trong cách đánh giặc

của Lý Thường Kiệt ?






Tại sao nhân dân ta xây
dựng tượng đài và đền
thờ Lý Thường Kiệt ở
nhiều nơi?
Tượng đài Lý Thường Kiệt

Đền thờ Lý Thường Kiệt


×