Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bang so sanh HDNGLL va TNST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.74 KB, 2 trang )

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Vị trí, vai trò

Hoạt động TNST
Là bộ phận của chương trình; Có
quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy
học
Gắn lý thuyết với thực tiễn
Phát triển phẩm chất nhân cách và
năng lực chung, năng lực đặc thù.

Mục tiêu

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
nhằm hình thành và phát triển phẩm
chất nhân cách, các năng lực tâm lý –
xã hội...; giúp học sinh tích lũy kinh
nghiệm riêng cũng như phát huy
tiềm năng sáng tạo của cá nhân
mình; làm tiền đề cho mỗi cá nhân
tạo dựng được sự nghiệm và cuộc
sống hạnh phúc sau này

Nội dung

5 lĩnh vực nội dung:




Chương trình


tự chọn hay
bắt buộc
Phương pháp
và hình thức tổ
chức

Giáo dục và phát triển cá
nhân
Quê hương đất nước và hòa
bình thế giới

Hoạt động GDNGLL
Là một bộ phận của chương trình;
Có quan hệ chặt chẽ với hoạt
động dạy học.
Gắn lý thuyết với thực tiễn
Phát triển nhân cách toàn diện
của học sinh.
Được tổ chức ngoài giờ học các
môn văn hóa
Kiến thức: củng cố, mở rộng,
khắc sâu kiến thức đã học; nâng
cao hiểu biết về các lĩnh vực của
đời sống xã hội và giá trị truyền
thống

nhân
loại
Kỹ năng: góp phần hình thành
năng lực chủ yếu như tự hoàn

thiện, thích ứng, hợp tác, giao
tiếp ứng xử; có lối sống phù hợp
với các giá trị xã hội.
6 mạch nội dung:


Giáo dục truyền thống;



Ý thức học tập;



Tổ quốc, Đảng Đoàn...;



Tình yêu, hôn nhân, hạnh
phúc gia đình



Tình bạn, Tình yếu, gia
đình;



Thế giới nghề nghiệp






Khoa học và nghệ thuật

Hòa bình, hữu nghị và
hợp tác;



Tình nguyện

Được thể hiện qua các chủ đề đa
dạng, phong phú vừa đảm bảo yêu
cầu chung và vừa phù hợp với đặc
điểm của từng trường, địa phương
Song song 2 chương trình: chương
trình bắt buộc đối với 100% học sinh
và chương trình tự chọn
Hình
thức
giống
nhau
PP: Thiết kế nhiệm vụ rõ ràng hướng
tới mục tiêu hình thành các năng lực

Được thể hiện trong 9 hoặc 10
chủ đề theo tháng
Một chương trình chung cho tất

cả
Hình
thức
giống
nhau
Hướng dẫn hoạt động chung, phát
huy vai trò chủ thể của học sinh


cụ thể
Đánh giá
Đánh giá năng lực cụ thể thông qua
các chỉ số hành vi và tiêu chí chất
lượng.
Thông qua các công cụ cho mỗi hình
thức.
Đánh giá quá trình và kết quả hoạt
động trên từng cá nhân và xác định
được vị trí của mỗi học sinh trên
đường phát triển năng lực.
Minh chứng: bộ hồ sơ hoạt động của
học sinh
Sử dụng kết Để báo cáo kết quả hoạt động của
quả đánh giá
học sinh cho các bên liên quan.
Điều chỉnh các yếu tố giúp học sinh
nâng cao mức độ năng lực trên
đường phát triển.
Là điều kiện cần của đánh giá xếp
loại toàn diện học sinh để xét lên lớp,

chuyển cấp và xét tuyển cho những
hoạt động đặc thù...

trong hoạt động
Đánh giá sự phát triển về nhận
thức, kĩ năng, thái độ; Thực hiện
bằng nhiều con đường; tự nhận
xét; nhận xét cử tập thể, của các
giáo viên, qua quan sát hoạt động;
trò chuyện, qua sản phẩm

Góp phần vào đánh giá hạnh
kiểm; nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện

Như vậy, hai hoạt động này có vị trí và vai trò và hình thức tổ chức khá thống nhất.
Tuy nhiên, sự khác nhau cơ bản ở chỗ là trong hoạt động TNST, mục tiểu được diễn
đạt dưới dạng năng lực và các năng lực này được đánh giá thông qua phương pháp và
công cụ chuyên biệt; cách thức tổ chức hoạt động phải làm sao để 100% học sinh
tham gia trong các hoạt động bắt buộc và được tự chọn tham gia những nội dung mình
yêu thích; từng cá nhân phải được đánh giá và xếp loại với minh chứng là hồ sơ về
quá trình hoạt động (giống như kết quả học tập) và kết quả đánh giá được sử dụng cho
việc xếp loại hay xét tuyển...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×